Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 1 2020 lúc 16:27

Lời giải

Lan làm được số phong bì là:

4 + 6 = 10 (phong bì)

Đáp số 10 phong bì

quỳnh anh hà quỳnh anh
Xem chi tiết
phan vũ như quỳnh
Xem chi tiết
Yen Nguyen
21 tháng 2 2020 lúc 11:32

Bạn vẽ sơ đồ ra:số phòng bì 1đ là 20 phần,5đ là 4 phần,10đ là 2 phần,20đ là 1 phần.Để số tiền Lâm có ít nhất thì mỗi phần là 1.

Số phong bì 1₫:1x20=20(pb)

Số phong bì 5₫:1x4=4(pb)

Số phong bì 10₫:1x2=2(pb)

Số phong bì 20₫:1x1=1(pb)

Số tiền xưa Lâm có:20x1+5x4+10x2+20x1=80(₫)

Đáp số:80₫

Chúc bạn học tốt~~~~~

Khách vãng lai đã xóa
Tạ tuấn dũng
Xem chi tiết
Zoro Roronoa
1 tháng 2 2016 lúc 23:20

Nhung xếp được số phong bì là:

17-4=13 (phong bì)

Đáp số:13 phong bì

Hồ Đức nhật Ân
2 tháng 2 2016 lúc 6:37

1.17-4=13(phong bì)

Kẻ Lạc Lối
2 tháng 2 2016 lúc 9:51

 Nhung xếp được số phong bì là:

17-4=13 (phong bì)

Đáp số: 13 phong bì

Tạ tuấn dũng
Xem chi tiết
Bui dang huong
2 tháng 2 2016 lúc 14:07

17va20

Lê Trần Hồng Phúc
Xem chi tiết
Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 15:10

-         Số phần tử của không gian mẫu là: \(n\left( \Omega  \right) = 3! = 6\)

-         Gọi B là biến cố “Không lá thư nào được bỏ đúng phong bì”

A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”

⇨     n(B) = 2

⇨     \(P(A) = 1 - P(B) = 1 - \frac{2}{6} = \frac{2}{3}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 3 2019 lúc 17:21

Đáp án D

Số phần tử không gian mẫu là:  n ( Ω ) = 3 ! = 6 .

Gọi A là biến cố “Có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì”.

Ta xét các trường hợp sau:

Nếu lá thứ nhất bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.  

Nếu lá thứ hai bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.

Nếu lá thứ ba bỏ đúng phong bì, hai lá còn lại để sai thì có duy nhất 1 cách.

Không thể có trường hợp hai lá thư bỏ đúng và một lá thư bỏ sai.

Cả ba lá thư đều được bỏ đúng có duy nhất 1 cách.

⇒ n A = 4

Vậy xác suất để có ít nhất một lá thư được bỏ đúng phong bì là:

  P ( A ) = n ( A ) n Ω = 4 6 = 2 3 .

Cách 2:

Gọi B là biến cố “Không có lá thư nào được bỏ đúng phong bì”.

⇒ n B = 2

P ( A ) = 1 - P ( B ) = 1 - n ( B ) n Ω = 1 - 2 6 = 2 3 .

 

Boruto Uzumaki
Xem chi tiết