Nguyên tử của nguyên tố sắt có
A. 2 electron hóa trị
B. 6 electron d
C. 56 hạt mang điện
D. 8 electron lớp ngoài cùng
Trong nguyên tử X có tổng số hạt proton, neutron, electron là 24. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8 hạt. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là:
A. 6
D. 4
B. 2
C. 8
Ta có: P + N + E = 24
Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)
⇒ 2P + N = 24 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8.
⇒ 2P - N = 8 (2)
Từ (1) và (2) ⇒ P = E = N = 8
Cấu hình e: 1s22s22p4
→ Số e lớp ngoài cùng là 6.
Đáp án: A
Đây là nguyên tử oxygen nên số lớp electron ngoài cùng là 6
Chọn: A
Nguyên tử của nguyên tố A có 2 lớp electron, lớp ngoài cùng có 5 electron. Nguyên tử của nguyên tố B có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của nguyên tử A là 12
a) Xác định hai nguyên tố A, B
b) Dựa vào cấu tạo nguyên tử hãy suy luận vị trí của B (Ô, chu kì, nhóm) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
ĐANG CẦN RẤT GẤP VÌ TỐI NAY MÌNH THI RỒI. AI GIÚP ĐƯỢC MÌNH ĐÁNH GIÁ 5 SAO NHÉ
Một nguyên tử X có 2 lớp electron, biết lớp ngoài cùng có 4 electron. Trong nguyên tử X, số hạt mang điện hơn số hạt ko mang điện 6 hạt.
a)xác định số hạt proton, electron, nơtron, NTK (đvC) và kí hiệu hóa học của X
b) Vẽ sơ đồ phân bố lớp vỏ electron vủa nguyên tử X, tính khối lượng nuyên tử X theo đơn vị gam
c) Biết rằng 8 nguyên tử X nặng bằng 3 nguyên tử Y; 2 nguyên tử Y nặng bằng 4 nguyên tử Z. Xác định phân tử khối của các hợp chất XY2; XZ2 và YZ3
a)
X có 6 electron
=> pX = eX = 6
nX = 2pX - 6 = 6
X là Cacbon(C), có NTK = 12 (đvC)
b)
Khối lượng của 1 nguyên tử C = 1,9926.10-23 (g)
c)
\(NTK_Y=\dfrac{8.12}{3}=32\left(đvC\right)\)
PTKXY2 = 12 + 32.2 = 76 (đvC)
\(NTK_Z=\dfrac{2.32}{4}=16\left(đvC\right)\)
PTKXZ2 = 12 + 16.2 = 44 (đvC)
PTKYZ3 = 32 + 16.3 = 80 (đvC)
ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt
=> p=e=6
2p - n = 6
<=> 12 - n = 6
<=> n=6
=> X là Cacbon : C
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S
có : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O
=> CTHH : XY2 : CS2 , XZ2 : CO2 , YZ3 : SO3
ta có lớp ngoài có 4 lớp => tổng số e là : 4+2=6 hạt
=> p=e=6
2p - n = 6
<=> 12 - n = 6
<=> n=6
=> X là Cacbon : C
c) ta lại có : 8X = 3Y => 48 = 3Y => Y = 16 => Y là S
có : 2Y = 4Z => 32 = 4Z = Z= 8 => Z là O đơn giản cũng hỏi
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng) D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron
- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. Cấu hình electron lớp ngoài cùng của Y.
Các electron của nguyên tử nguyên tố R được phân bố trên 4 lớp, lớp ngoài cùng có 2 electron, số phân lớp có chứa electron của R là 6. Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có thể là giá trị nào
A. 19.
B. 34.
C. 28.
D. 20.
Chọn D
Cấu hình electron của R là: 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2
→ Số đơn vị điện tích hạt nhân của R bằng số electron = 20.
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố vào bảng tuần hoàn:
(a) Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử;
(b) Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng ;
(c) Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp vào một cột;
(d) Các nguyên tố có cùng số phân lớp electron trong nguyên tử được xếp vào cùng một hàng;
Số nguyên tắc đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong bảng tuần hoàn, các nguyên tố được sắp xếp theo nguyên tắc:
A. Theo chiều tăng của điện tích hạt nhân.
B. Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng.
C. Các nguyên tố có cùng số electron hóa trị trong nguyên tử được xếp thành 1 cột.
D. Cả A, B, C.
Chọn đáp án đúng.
Bài 1. Nguyên tử X có tổng số proton, nơtron, electron là 116 trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 24. Xác định X, viết cấu hình electron của X.
Bài 2 a.Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s24p4 . Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử X.
b.Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Hãy viết cấu hình electron của nguyên tử Y.
Bài 1:
Ta có:p+e+n=116
Tức là :2p+n=116 (pt 1)
Số hạt mang điện trong ng tử là p và nên ta có p+e =2p
Số hạt không mang điện là n
Nên ta có 2p -n=24(pt2)
Từ 1,2 suy ra 2p+n=16
2p -n =24
Giải ra ta được:p=35,n=46
Số khối A=p+n =35+46=81
Ta có kí hiệu ngtu 81x35(xin lỗi mik ko ghi được)
Một nguyên tử có tổng số hạt là 52 hạt, biết rằng số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 12 hạt. Viết cấu hình electron của nguyên tử đó. Từ đó xác định loại nguyên tố của nguyên tử dựa theo số electron lớp ngoài cùng
Theo đề ra ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=52\\2p-n=12\end{matrix}\right.\)
Giải ra ta được p = 16 => Z = 16
Cấu hình electron nguyên tử: 1s22s22p63s23p4
Từ đây ta biết được: Nguyên tố thuộc chu kì 3, nhóm IVA
Vậy nguyên tố cần tìm là Sulfur.