Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dao nhi
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 10:21

Một hỗn hợp X gồm các khí C\(_3\)H\(_4\), C\(_3\)H\(_6\), C\(_3\)H\(_8\). Đốt cháy 8,96 lít hỗn hợp X cần dùng V lít khí... - Hoc24

Anh có giải bài này ở đây rồi , em tham khảo nhé !

Nguyễn Đình Thành
Xem chi tiết
Đức Hiếu
17 tháng 5 2018 lúc 16:31

Vì số mol của \(C_2H_4\) bằng số mol của \(C_3H_6\) nên thể tích của \(C_2H_4\) bằng thể tích của \(C_3H_6\)

Gọi phần trăm thể tích của \(C_2H_4\) là x%

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=x\%\)

Theo bài ra ta có:

\(\overline{M}=2.7,6=15,2\left(g\text{/}mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{C_2H_4}.\%V_{C_2H_4}+M_{C_3H_6}.\%V_{C_3H_6}+M_{H_2}.\%V_{H_2}=15,2\)

\(\Rightarrow28.x+42x+2.\left(1-2x\right)=15,2\)

\(\Rightarrow66x=13,2\\ \Rightarrow x=0,2\)

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}\%V_{C_2H_4}=\%V_{C_3H_6}=20\%\\\%V_{H_2}=60\%\end{matrix}\right.\)

quangduy
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
12 tháng 2 2020 lúc 22:58
https://i.imgur.com/J4CksYq.jpg
Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi dao
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Thùy
19 tháng 2 2020 lúc 16:36

nC=nCO2=1mol=>mCO2=44g

nH=2,8mol=>nH2O=1,4=>mH2O=25,2g

Khách vãng lai đã xóa
Yêu các anh như ARMY yêu...
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
18 tháng 12 2019 lúc 22:37

khi cracking thì 1 mol Ankan tạo 2 mol khí nên từ đó ta có từ đầu có 25 lít C4H10

=> có 10 lít C4H10 bị cracking

=> H=\(\frac{10}{25}.100\%=40\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Bình Yên
Xem chi tiết
Quốc Anh
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 4 2020 lúc 7:58

Sơ đồ phản ứng:

\(C_4H_{10}\underrightarrow{^{cracking}}ankan+anken\)

Ta có:

\(n_X=\frac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)

Cho hỗn hợp X qua brom thì có 25,6 gam brom phản ứng.

\(n_{Br2}=n_{anken}=\frac{25,6}{80.2}=0,16\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{ankan}=n_{C4H10\left(bđ\right)}=0,4-0,16=0,24\left(mol\right)\)

BTKL:

\(m_X=m_{C4H10}=0,24.\left(12.4+10\right)=13,92\left(g\right)\)

\(\Rightarrow M_X=\frac{13,92}{0,4}=34,8\)

\(\Rightarrow D=d_{X/H2}=\frac{34,8}{2}=17,4\)

Đỗ Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
6 tháng 4 2020 lúc 11:37

a) \(m_X=5,14\left(g\right)=m_Y\)

\(BTKL\Rightarrow m_Z=m_Y-0,82=4,32\left(g\right)\\ \Rightarrow n_Z=\frac{4,32}{8\cdot2}=0,27\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_Z=6,048\left(l\right)\)

b) Đặt \(n_{C_2H_6}=x;n_{H_2\left(Y\right)}=y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_Z=0,15+x+y=0,27\\m_Z=0,15\cdot16+30x+2y=4,32\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,06\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\%V_{C_2H_6}=22,22\%\)

Khách vãng lai đã xóa
Ánh Minh Nguyễn
Xem chi tiết
Ngọc Ngốc
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
22 tháng 7 2017 lúc 22:07

Câu 5: Gọi R là kim loại chưa biết

Đặt \(n_{Fe_2O_3}=n_R=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow160a+Ra=8,64\left(I\right)\)

\(Fe_2O_3\left(a\right)+6HCl\left(6a\right)\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)

\(R\left(a\right)+2HCl\left(2a\right)\rightarrow RCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow6a+2a=0,32\)\(\Rightarrow a=0,04\)

Thay vào (I) => R = 56 (Fe)

Không biết oxit chưa biết của đề này là gì bạn.

Câu 6: Gọi M là kim loại hóa trị III

Đặt \(n_{MgO}=n_{MO}=a\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow40a+\left(M+16\right).a=11,52\left(I\right)\)

\(MgO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MgSO_4+H_2O\)

\(MO\left(a\right)+H_2SO_4\left(a\right)\rightarrow MSO_4+H_2O\)

\(\Rightarrow a+a=0,24\)\(\Rightarrow a=0,12\)

Thay vao (I) => M = 40 (Ca)

=> CT oxit chưa biết: CaO