Tên thường của hợp chất H2N-CH2-COOH là
A. glixerin.
B. glyxin.
C. valin.
D. axit aminoetanoic.
Phát biểu ko đúng là
A: Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-
B: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
C: Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
D:Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin
Phát biểu ko đúng là
A: Trong dd, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H3N+-CH2-COO-
B: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức , phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl
C: Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt
D:Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic; (4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các công thức sau đây có bao nhiêu công thức cấu tạo ứng với tên gọi đúng:
(1) H2N-CH2-COOH: Glyxin;
(2) CH3-CH(NH2)-COOH: Alanin;
(3) HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH: Axit glutamic;
(4) H2N-(CH2)4-CH(NH2)-COOH: Lysin
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Alanin là một α a m i n o - a x i t có phân tử khối bằng 89. Công thức của alanin là
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
A. H2N-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-COOH.
C. H2N-CH(CH3)-COOH.
D. CH2=CHCOONH4.
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
Cần nhớ
+ Gly là C2H5NO2 + Ala là C3H7NO2
+ Val là C5H11NO2 + Glu là C5H9NO4
+ Lys là C6H14N2O2
Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit?
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
A. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
B. H2N-CH2-CH2-CO-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-CH2-COOH.
Chất nào sau đây là đipeptit?
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
A. H2N-CH2-CONH-CH2-C(CH3)2-COOH.
B. H2N-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH.
C. H2N-CH2-CONH-CH2-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(b) Dung dịch glucozơ bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Lysin, axit glutamic, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(e) H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo chứa các gốc axit béo không no thường là các chất rắn ở nhiệt độ thường.
(b) Dung dịch glucozo bị oxi hóa bởi Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Lysin, axit glutamc, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(e) H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH là một đipeptit.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Đáp án D
(a) Sai vì khi trong phân tử có gốc hidrocacbon không no, chất béo ở trạng thái lỏng. (SGK 12 cơ bản – trang 9).
(b) Đúng vì
(c) Sai vì benzylamin (C6H5NH2) không làm đổi quỳ tím
(d) Sai vì phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều
(e) Sai vì H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH được tạo thành từ 2 amino axit là H2NCH2CH2COOH và H2NCH2COOH nhưng H2NCH2CH2COOH không phải là α-amino axit
→ H2N-CH2-CH2-CONH-CH2-COOH không phải là đipeptit
→ Có 1 phát biểu đúng
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ: A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH
hãy cho biết dãy chất nào sau đây đổi màu quỳ tím sang đỏ:
A. CH3-CH(NH2)-COOH; CH3COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2-COOH
C. CH3-CH(NH2)-COONa; H2N-CH2-COOCH3; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH
D. CIH3N-CH2COOCH3; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH; CIH3N-CH2COOH