Với x ≥ 0 thì x x x bằng
A. x 8
B. x 7 8
C. x x 4
D. x 3 8
Với x≠0 , (x2)4 bằng :
A. x\(^6\)
B. x\(^8\) : x\(^0\)
C. x\(^6\) + x\(^2\)
D. x\(^{10}\) - x
Nếu x > 0 và x 4 = 16 x thì x bằng:
A. 8
B. 32
C. -32
D. -8
a) Tính (theo mẫu).
Mẫu: 0 x 2 = ? 0 x 2 = 0 + 0 = 0 0 x 2 = 0 |
0 x 3 0 x 4 0 x 5
Nhận xét: Số 0 nhân với số nào cũng bằng 0.
b) Tính nhẩm:
0 x 6 0 x 7 0 x 8 0 x 9
0 : 6 0 : 7 0 : 8 0 : 9
Nhận xét: Số 0 chia cho số nào khác 0 cũng bằng 0.
a) \(0\times3=0\)
\(0\times4=0\)
\(0\times5=0\)
b) \(0\times6=0\)
\(0\times7=0\)
\(0\times9=0\)
\(0:6=0\)
\(0:7=0\)
\(0:8=0\)
\(0:9=0\)
Chọn đáp án sai.
A x−|x|=0 thì x≥0.
B x+|x|=0 thì x≤0.
C Số đối của a−b là b−a với a, b là hai số nguyên.
D x+|x|=0 thì x≥0. BỎ QUA
Bài 1: Cho A= x(x-4). Với giá trị nào của x thì: A=0; A<0; A>0
Bài 2: Cho B= (x-3) : x (x khác 0). Với giá trị nào của x thì: B=0 ; B<0; B>0
1. với x, y lớn hơn 0. cm: x/y + y/z lớn hơn hoặc bằng 2
2. với x, y lớn hơn 0. cm: (x+y+z)(1/x + 1/y + 1/z) lớn hơn hoặc bằng 9
3.tính
A= 1/1-x + 1/1+x + 2/1+x^2 + 4/1+x^4 + 8/1+x^8
B=1/x(x+1) + 1/(x+1)(x+2) + ....... + 1/(x+19)(x+20)
6x 2 + 2x(8 – 3x) – 7 = 25 b) (x + 5) 2 – (x – 3)(x + 4) = 0 c) (x + 7) 2 – (x + 1)(x – 2)=0 giúp với ạ
Bài 1: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0.
Nếu B(x) > 0 thì ta suy ra điều gì? Hãy cho ví dụ minh họa và giải
ví dụ trên?
a) 8x 2 + 2x(5 – 4x) – 9 = 21
Bài 2: Phương trình tích có dạng A(x).B(x) = 0.
Nếu A(x) > 0 thì ta suy ra điều gì? Hãy cho ví dụ minh họa và giải
ví dụ trên?
Cho A=\(\dfrac{2x+2}{\sqrt{x}}\)+\(\dfrac{x\sqrt{x}-1}{x-\sqrt{x}}\)-\(\dfrac{x\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}}\) với x>0 ; x≠1
a)Rút gọn A
b)So sánh A với 5
c)Chứng minh với mọi x thỏa mãn đk thì \(\dfrac{8}{A}\) nhận một giá trị nguyên
a: \(A=\dfrac{2x+2+x+\sqrt{x}+1-x+\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\)
\(=\dfrac{2x+2\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}\)
b: \(A-5=\dfrac{2x-4\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}}=\dfrac{2\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}}>=0\)
=>A>=5
chứng minh với các bất đẳng thức sau bằng cách xét từng khoảng giá trị của biến
a)A =\(x^4+x^3+x^2+x+1>0\)
b)\(C=x^8-x^7+x^4-x+1>0\)
a)Cho A=x(x-4).Với giá trị nào của x thì :A=0;A<0;A>0
b)Cho B\(\frac{x-3}{x}\left(x\ne0\right)\).Với giá trị nào của x thì:B=0;B<0;B>
a)
Với A=0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x-4=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}}\)
với A<0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)< 0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>4\end{cases}\Leftrightarrow4< x< 0\left(vl\right)}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x>0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x< 4\end{cases}\Leftrightarrow0< x< 4\left(tm\right)}\)
\(\Leftrightarrow0< x< 4\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3\right\}\)
Với A>0
\(\Rightarrow x\left(x-4\right)>0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x>0\\x-4>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>0\\x>4\end{cases}}\Leftrightarrow x>4\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x< 0\\x-4< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 0\\x< 4\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)
b)
Với B=0
\(\Rightarrow\frac{x-3}{x}=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\Rightarrow x=3\\x=0\left(l\right)\end{cases}}\)
vậy x=3 thì B = 0
Với B < 0
\(\Rightarrow\frac{x-3}{x}< 0\)
\(th1\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow3< x< 0\left(vl\right)}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow0< x< 3\left(tm\right)\Leftrightarrow x\in\left\{1;2\right\}}\)
Với B > 0
\(th1\orbr{\begin{cases}x-3>0\\x>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>3\\x>0\end{cases}\Leftrightarrow x>3}\)
\(th2\orbr{\begin{cases}x-3< 0\\x< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 3\\x< 0\end{cases}\Leftrightarrow x< 0}\)