Sắp xếp 6 . x 3 + 5 x 4 - 8 x 6 - 3 x 2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được
A. - 8 x 6 + 5 x 4 + 6 x 3 - 3 x 2 + 4
B. - 8 x 6 - 5 x 4 + 6 x 3 - 3 x 2 + 4
C. 8 x 6 + 5 x 4 + 6 x 3 - 3 x 2 + 4
D. 8 x 6 + 5 x 4 + 6 x 3 + 3 x 2 + 4
a, Sắp xếp các phân số sau theo thứ tự tăng dần : 2/3 : 19/12 : 5/4 : 5/5 : 1/6. b,tìm x : 8/11 x X = 1/5
\(=>\dfrac{1}{6}< \dfrac{2}{3}< \dfrac{5}{5}< \dfrac{5}{4}< \dfrac{19}{12}\)
a,\(\dfrac{1}{6},\dfrac{2}{3},\dfrac{5}{5},\dfrac{5}{4},\dfrac{19}{12}\)
b,\(\dfrac{8}{11}\)\(x=\dfrac{1}{5}\)
\(x=\dfrac{1}{5}:\dfrac{8}{11}\)
\(x=\dfrac{11}{40}\)
\(\dfrac{8}{11}xX=\dfrac{1}{5}=>X=\dfrac{1}{5}:\dfrac{8}{11}=>X=\dfrac{11}{40}\)
Tìnhtính f(x) + g(x) và f(x)-g(x) sau khi đã sắp xếp theo thứ tự giảm dần f(x)= -6x^3+4x-8x^5+1/4+10x^7 g(x)= 3/4-5x^4+3x^2+9x^8-7x^6
Sắp xếp : f(x) = 10x7 - 8x5 - 6x3 + 4x + 1/4
g(x) = 9x8 - 7x6 - 5x4 + 3x2 + 3/4
=> f(x) + g(x) = 9x8 + 10x7 - 7x6 - 8x5 - 5x4 - 6x3 + 3x2 + 4x + 1
=> f(x) - g(x) = -9x8 + 10x7 + 7x6 - 8x5 + 5x4 - 6x3 - 3x2 + 4x - 1/2
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^{^{ }5}\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
a: \(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)
b: Hệ số cao nhất của P(x) là 1
Hệ số tự do của P(x) là 0
`a)`
`@P(x)=x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4`
`P(x)=x^5+(7x^4-5x^4)-9x^3-(2x^2-2x^2)-x`
`P(x)=x^5+2x^4-9x^3-x`
`@Q(x)=5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5`
`Q(x)=(-x^5+x^5)+5x^4+9x^3+4x^2-(6+8)`
`Q(x)=5x^4+9x^3+4x^2-14`
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
`b)` Đa thức `P(x)` có:
`@` Hệ số cao nhất: `1`
`@` Hệ số tự do: `0`
3: Thu gọn và sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biển.
P(x) = x ^ 5 + 2x ^ 2 - x ^ 2 - 2x ^ 3 - x ^ 5 + x ^ 4 - 3x + 1
Q(x) = - x ^ 6 + 2x ^ 3 + 6 - 2x ^ 4 + x ^ 6 - x - 1 + 2x ^ 4
`P(x)=x ^ 5 + 2x ^ 2 - x ^ 2 - 2x ^ 3 - x ^ 5 + x ^ 4 - 3x + 1`
`P(x)= (x^5-x^5)+x^4-2x^3+(2x^2-x^2)-3x+1`
`P(x)=x^4+2x^3+x^2-3x+1`
`Q(x)=`\(-x^6+2x^3+6-2x^4+x^6-x-1+2x^4\)
`Q(x)= (-x^6+x^6)+(-2x^4+2x^4)+2x^3-x+(6-1)`
`Q(x)=2x^3-x+5`
sắp xếp các phân số 5/6 4/7 3/4 8/9 5/5 5/8 6/7 theo thứ tự tăng dần
ét ô ét mấy mắ uiii
cho hai đa thức sau : P(\(x\)) = 5\(x\)\(^5\)+3\(x\) - 4\(x\)\(^4\)- 2\(x\)\(^3\)+ 6 + 4\(x\)\(^2\)
Q(\(x\)) = 2\(x\)\(^4\)- x + 3x\(^{^{ }2}\)- 2x\(^3\)+\(\dfrac{1}{4}\)-x\(^5\)
a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến ?
b. tính P(x) - Q(x)
c. chứng tỏ x=-1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
d. tính gtri của P(x) - Q(x) tại x=-1
\(a)P\left(x\right)=5x^5+3x-4x^4-2x^3+6+4x^2\)
\(P\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\)
\(Q\left(x\right)=2x^4-x+3x^2-2x^3+\dfrac{1}{4}-x^5\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\)
\(a)P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6\right)+\left(-x^5+2x^4-2x^3+3x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=5x^5-4x^4-2x^3+4x^2+3x+6+x^5-2x^4+2x^3-3x^2+x-\dfrac{1}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(5x^5+x^5\right)+\left(-4x^4-2x^4\right)+\left(-2x^3+2x^3\right)+\left(4x^2-3x^2\right)+\left(3x+x\right)+\left(6-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=6x^5-6x^4+x^2+4x+\dfrac{23}{4}\)
\(\text{c)Thay x=-1 vào biểu thức P(x),ta được:}\)
\(P\left(x\right)=5.\left(-1\right)^5-4.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+4.\left(-1\right)^2+3.\left(-1\right)+6\)
\(P\left(x\right)=\left(-5\right)-4-\left(-2\right)+4+\left(-3\right)+6\)
\(P\left(x\right)=\left(-9\right)-\left(-2\right)+4+\left(-3\right)+6\)
\(P\left(x\right)=\left(-7\right)+4+\left(-3\right)+6\)
\(P\left(x\right)=\left(-3\right)+\left(-3\right)+6\)
\(P\left(x\right)=\left(-6\right)+6=0\)
\(\text{Vậy giá trị của P(x) tại x=-1 là:0}\)
\(\text{Vậy =-1 là nghiệm của P(x)}\)
\(\text{Thay x=-1 vào biểu thức Q(x),ta được:}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-1\right).5+2.\left(-1\right)^4-2.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-5\right)+2-\left(-2\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-3\right)-\left(-2\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-5\right)+3-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-2\right)-\left(-1\right)+\dfrac{1}{4}\)
\(Q\left(x\right)=\left(-3\right)+\dfrac{1}{4}=\dfrac{-13}{4}\)
\(\text{Vậy x=-1 không phải là nghiệm của Q(x)}\)
\(\text{d)Thay x=-1 vào biểu thức }P\left(x\right)-Q\left(x\right),\text{ta được:}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=6.\left(-1\right)^5-6.\left(-1\right)^4+\left(-1\right)^2+4.\left(-1\right)+\dfrac{23}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-6\right)-6+1+\left(-4\right)+\dfrac{23}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-12\right)+1+\left(-4\right)+\dfrac{23}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-11\right)+\left(-4\right)+\dfrac{23}{4}\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(-15\right)+\dfrac{23}{4}=\dfrac{-37}{4}\)
\(\text{Vậy giá trị của P(x)-Q(x) tại x=-1 là:}\dfrac{-37}{4}\)
Bài 1 :Sắp xếp các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn :
a) 5/6 ; 10/11 ; 15/16 ; 7/8
b) 15/14 ; 14/21 ; 5/6 ; 8/7 ; 51/42
Bài 2 : Tìm x , biết :
a) (15 x 19 - x - 0,15 ) : 0,25 = 15 : 0,25
b) 2 3/4 - x = 1/3 x 6/2
(15x 19 - x - 0,15 ) : 0,25 = 15 : 0,25
( 285 - x - 0,15) x 4 = 15 x 4
(285 -x - 0,15 ) x 4 = 60
285 - 0,15 - x = 60 : 4
285 - 0,15 -x = 15
284,85 - x = 15
x= 284,85 - 15
x= 269,85
Bài 1. Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần:
a) -2 ; 1 ; 4 ; -5 ; 0 ; -3; 2
b) -36 ; 15 ; 0 ; -6 ; -8 ; 8 ; -4 ; 6 ; -5 ;12
c) -129 ; 0 ; 35 ; -98; 27; -3
Bài 2. Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần:
a) -7 ; 9 ; -3 ; 15 ; -16 ; 14 ; 0
b) -3 ; -1 ; 0 ; -2 ; 5 ; -13 ; 17 ; -99 ; 100
Bài 1:
\(a.-5;-3;-2;0;1;2;4\)
\(b.-36;-8;-6;-5;-4;0;6;8;12;15\)
\(c.-129;-98;0;3;27;35\)
Bài 2:
\(a.15;14;9;0;-3;-7;-16\)
\(b.100;17;5;0;-1;-2;-3;-13;-99\)
sắp xếp theo thứ tự tăng dần
1/2 , 2/3 , 3/4 , 4/5 , 5/6 , 6/7 , 7/8 , 8/9 , 9/10
sắp xếp theo thứ tự từ lớn đến bé
91/89 , 11/9 , 43/41 , 7/5
lam nhanh nhe minh can gap
câu a bạ sắp xếp rồi
mình chỉ làm câu b thôi
sắp xếp như sau:
\(\frac{7}{9};\frac{11}{9};\frac{43}{11};\frac{91}{89}\)
Bài 4: Cho hai đa thức:
P(x)= \(x^5-2x^2+7x^4-9x^3-x+2x^2-5x^4\)
Q(x)= \(5x^4-x^5+4x^2-6+9x^3-8+x^5\)
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến
b) Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức P(x)
c)Tính M(x)=P(x)+Q(x)
d)Tính M(2), M(-2),M(\(\dfrac{1}{2}\))
Các bạn chỉ giải phần D thôi nha còn những bạn muốn giải hết thì cũng không sao
a)\(P\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x\)
\(Q\left(x\right)=5x^4+9x^3+4x^2-14\)
b) Sửa Tìm hệ số cao nhất và hệ số tự do của đa thức Q(x)
hệ số cao nhất :9
hệ số tự do :- 14
c)\(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(\Leftrightarrow M\left(x\right)=x^5+2x^4-9x^3-x+5x^4+9x^3+4x^2-14\)
\(M\left(x\right)=x^5+6x^4-x-14\)
d)\(M\left(2\right)=2^5+6.2^4-2-14=32-96-2-14=-80\)
\(M\left(-2\right)=\left(-2\right)^5+6.\left(-2\right)^4+2-14=-32-96+2-14=-140\)
\(M\left(\dfrac{1}{2}\right)=\left(\dfrac{1}{2}\right)^5+6.\left(\dfrac{1}{2}\right)^4-\dfrac{1}{2}-14=\dfrac{1}{32}+\dfrac{3}{8}-\dfrac{1}{2}-14=-\dfrac{475}{32}\)