Cho biểu thức A = 2 7 . 9 3 6 5 . 8 2 Chọn khẳng định đúng
A. A > 1
B. A < 1
C. A > 2
D. A = 1
Cho biểu thức 2 x 4/7 + 2/14. Kết quả của biểu thức là:
A. 18/14
B. 18/7
C. 9/7
D. 7/9
cho a>0 biểu thức P=\(\dfrac{7\left(a^2+9\right)}{a}+\dfrac{a}{a^2+9}\) đạt giá trị nhỏ nhất
Đặt \(t=\dfrac{a^2+9}{a}\ge6\).
Ta có: \(P=7t+\dfrac{1}{t}=\left(7t+\dfrac{252}{t}\right)-\dfrac{251}{t}\ge_{AM-GM}2\sqrt{7.252}-\dfrac{251}{6}=84-\dfrac{251}{6}=\dfrac{253}{6}\).
Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi t = 6 \(\Leftrightarrow\dfrac{a^2+9}{a}=6\Leftrightarrow\left(a-3\right)^2=0\Leftrightarrow a=3\).
Vậy..
\(P=\dfrac{a^2+9}{36a}+\dfrac{a}{a^2+9}+\dfrac{251}{36}\left(\dfrac{a^2+9}{a}\right)\)
\(P\ge2\sqrt{\dfrac{\left(a^2+9\right).a}{36a\left(a^2+9\right)}}+\dfrac{251}{36}.\dfrac{2\sqrt{9a^2}}{a}=\dfrac{253}{6}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(a=3\)
Cho 2 biểu thức
A=2√x/x+3
B=√x+1/√x-3 +7√x+3/9+x
(đk x>= 0,x khác 9)
a)Tính giá trị tại của biểu thức A khi x=16
b) Rút gọn P=A+B
a: Thay x=16 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot4}{4+3}=\dfrac{8}{7}\)
Cho biểu thức A= 2^1 + 2^2 + 2^3 + 2^4 + 2^5 + 2^6 + 2^7 + 2^8 + 2^9 + 2^10. Không tính giá trị biểu thức, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3
Câu 17: Trong các công thức nhập vào ô tính để tính biểu thức (9+7)/2 thì công thức nào toán học sau đây là đúng?
A. (7 + 9)/2
B. = (7 + 9):2
C. = (7 +9 )/2
D. = 9+7/2
Tính giá trị biểu thức
A= 2/7×7/15-2/3×5/27chia cho -4/9×7/15+4/9×5/27
A =\(\frac{2}{7}\times\frac{7}{15}-\frac{2}{3}\times\frac{5}{27}\) =\(\frac{14}{105}-\frac{10}{81}\)=\(\frac{2}{15}-\frac{10}{81}\)=\(\frac{162}{1215}-\frac{150}{1215}\)=\(\frac{12}{1215}\)
\(\frac{-4}{9}\times\frac{7}{15}+\frac{4}{9}\times\frac{5}{27}\)=\(\frac{-28}{135}+\frac{20}{243}\)=\(\frac{-6804}{32805}+\frac{2700}{32805}\)=\(\frac{-4104}{32805}\)=\(\frac{-152}{1215}\)
A=\(\frac{2}{7}\times\frac{7}{15}-\frac{2}{3}\times\frac{5}{27}\)chia cho\(\frac{-4}{9}\times\frac{7}{15}+\frac{4}{9}\times\frac{5}{27}\)
= \(\frac{12}{1215}:\frac{-152}{1215}\)
=\(\frac{12}{1215}\times\frac{1215}{-152}\)
=\(\frac{14580}{-184680}\)
\(\frac{14580}{-184680}\)rút gọn bằng\(\frac{-3}{38}\)
Tìm x sao cho:
a) Giá trị biểu thức 5x-7 không âm
b) giá trị biểu thức 4 x không nhỏ hơn giá trị biểu thức 2 x + 9
a) Ta có 5x - 7 không âm
=> 5x - 7 > hoặc = 0
<=> 5x > hoặc = 7
<=> x > hoặc = 7/5
b) Ta có 4x > hoặc = 2x + 9
<=> 2x > hoặc = 9
<=> x > hoặc = 4,5
( xin lỗi nha, hôm nay máy mình bị hâm nên viết có hơi khó hiểu, cậy tự dịch nhé)
a/ 5x - 7 > 0
5x > 7
x > 7/5 \(\frac{5}{7}\)
b/ 4x > 2x + 9
2x > 9
x > 9/2
Cho biểu thức A=1/3+1/4+3/8+2/9+5/12+7/18+1/24+13/36+5/27
Phải bỏ phân số nào để biểu thức A=2
Cho hai biểu thức A=\(\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}\) và B=\(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)(x>0,x≠9)
a.tính giá trị biểu thức A khi x=121
b.rút gọn biểu thức B
c.đặt S=1/B+A.So sánh S và \(|s|\)
a: Thay x=121 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{121+7}{\sqrt{121}}=\dfrac{128}{11}\)
b: \(B=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{x-9}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{2x-\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+3\right)-2x+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2x+6\sqrt{x}-\sqrt{x}-3-2x+\sqrt{x}+3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(S=\dfrac{1}{B}+A=\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}}+\dfrac{x+7}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+\sqrt{x}+10}{\sqrt{x}}\)
Vì \(x+\sqrt{x}+10=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)+10>=10>0\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ
và \(\sqrt{x}>0\forall\)x thỏa mãn ĐKXĐ
nên S>0 với mọi x thỏa mãn ĐKXĐ
=>S=|S|
Cho 2 biểu thức: A = \(\dfrac{x+7}{3\sqrt{x}}\) và B = \(\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}+\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{7\sqrt{x}+3}{9-x}\)với x>0, x≠9
Tìm GTNN của biểu thức P = A.B