Từ những chất có sẵn là N a 2 O, CaO, MgO, CuO, F e 2 O 3 , K 2 O và H 2 O, có thể điều chế được bao nhiêu dung dịch bazơ?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 01:
Hãy chọn dãy chất chỉ có oxit bazơ:A. NO, K 2 O, Na 2 O, BaO, Fe 2 O 3 .B. CuO, ZnO, SO 3 , Na 2 O, CaO.C. ZnO, CaO, FeO, MgO, Fe 2 O 3 .D. SO 2 , CO 2 , P 2 O 5 , SiO 2 .Nêu PTHH nhận biết các chất sau :
a) 3 chất rắn : CuO , Fe2O3 , MgO
b) 3 chất rắn : BaO , MgO , Al2O3
c) 3 chất rắn : Na2O , CaO , ZnO
a, Cho H2 qua 3 mẩu thử cử 3 chất ta có pt:
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
- Chất rắn mới sinh ra có màu nâu đỏ=> ban đầu chất đó là CuO(dán nhãn)
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(MgO+H_2->Mg+H_2O\)
-Dùng nam châm vào các chất rắn thu được sau phản ứng thì nhận biết được Fe=> ban đầu chất đó là \(Fe_2O_3\)(dán nhãn)
Còn lại là MgO.
b,
Cho tác dụng với nước ở đk thường chất nào pư là BaO(dán nhãn)
BaO + 2H2O -> Ba(OH)2+ H2
Còn lại là MgO và \(Al_2O_3\), đem tác dụng với NaOH chất nào pu là \(Al_2O_3\) ( dán nhãn) còn lại là MgO
pt: 2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O.
c,
Cho khí CO2 đi qua 3 mẫu thử ta thu được kết tủa trắng đó là CaCO3(dán nhãn)
pt: \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
CHo 2 chất cong lại vào phản ứng với H2O ở đk thường thì MgO ko phản ứng(dán nhãn) Na2O phản ứng và tạo ra bazo(dán nhãn)
Na2O+H2O->2NaOH+H2O.
Dãy các chất hoàn toàn tác dụng được với nước là:
A. MgO, CuO, CaO, SO2 , K B. CuO, PbO, Cu, Na, SO3
C. CaO, SO3 , P2O5 , Na2O , Na D. CuO, CaO, SO2 , Al, Al2O3
cho các oxit sau:BaO, ZnO, MgO,K2O, Fe2O3, Ag2O, CuO, CaO. chất nào tác dụng được với:
a, dd H2SO4
b, H2O
c, SO3
a.
BaO + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4 + H2O
ZnO + H2SO4 \(\rightarrow\) ZnSO4 + H2O
MgO + H2SO4 \(\rightarrow\) MgSO4 + H2O
K2O + H2SO4 \(\rightarrow\) K2SO4 + H2O
Fe2O3 + 3H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + 3H2O
Ag2O + H2SO4 \(\rightarrow\) Ag2SO4 + H2O
CuO + H2SO4 \(\rightarrow\) CuSO4 + H2O
CaO + H2SO4 \(\rightarrow\)CaSO4 + H2O
b.
BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2
K2O + H2O \(\rightarrow\) 2KOH
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
c.
BaO + SO3 \(\rightarrow\) BaSO4
K2O + SO3 \(\rightarrow\) K2SO4
CaO + SO3 \(\rightarrow\) CaSO4
Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit:
A. SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO
B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO
C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO , CuO
D. CaO, H2SO4, P2O5, NaOH, O3
Dãy các chất hoàn toàn là công thức hóa học của các oxit:
A. SO2, CaO, P2O5, MgO, CuO
B. SO2, CaO, KClO3, P2O5, MgO
C. CaO, H2SO4, P2O5, MgO , CuO
D. CaO, H2SO4, P2O5, NaOH, O3
có 5 lọ không nhãn, mỗi lọ đựng một trong những chất rắn sau: CaO, MgO, Al2O3, Fe2O3 và CuO. bằng phương pháp hóa học, hãy phân biệt các loại hóa chất trên
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho nước vào các mẫu thử
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là CaO
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là Al2O3, MgO, Fe2O3, CuO (I)
- Cho NaOH vào nhóm I
+ Mẫu thử tan chất ban đầu là Al2O3
Al2O3 + 2NaOH \(\rightarrow\)2NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là MgO, CuO, Fe2O3 (II)
- Cho HCl vào nhóm I
+ Mẫu thử tan tạo thành dung dịch vàng nâu chất ban đầu là Fe2O3
Fe2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2FeCl3 + 3H2O
+ Mẫu thử tan tạo thành dung dịch màu xanh chất ban đầu là CuO
CuO + 2HCl \(\rightarrow\) CuCl2 + H2O
+ Mẫu thử tan tạo thành dung dịch màu trắng chất ban đầu là MgO
MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O
1)trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại oxit?
a. K2O b.Mg(OH)2 c. SO3 d. CuSO4 e. H2S f. Fe2O3
2)trong những chất sau, những chất nào là oxit axit, những chất nào là oxit bazơ?
NO, BaO, P2O5, Na2O, CuO, Al2O3, SO2, CO, Mn2O7
3) đọc tên các oxit sau: BaO, P2O5, K2O, CuO
4)lập CTHH của 1 loại đồng oxit. biết khối lượng mol của nó là 80(g) và có chứa 80% Cu, 20% O về khối lượng.
1) Hợp chất a, c, f
2) Oxit axit: P2O5, SO2, Mn2O7
Oxit bazơ: BaO, Na2O, CuO, Al2O3
3)
BaO: Bari oxit
P2O5: điphotpho pentaoxit
K2O: Kali oxit
CuO: Đồng (II) oxit
4) Khối lượng đồng trong oxit là \(80.80\%=64\left(g\right)\)
=> \(n_{Cu}=\frac{64}{64}=1\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi trong oxit là \(80-64=16\left(g\right)\)
=> \(n_O=\frac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: CuO
từ những chất có sẵn K2O, BaO, HCl, CuO, H2O, AlCl3, FeCl2.Hãy viết các phương trình điều chế
a,Các dd bazơ
b,Các bazơ không tan
Câu 1. Axit H2SO4 loãng có thể tác dụng với dãy các chất nào sau đây
A. CaO, Cu, KOH, Fe B. CaO, SO2, K, Fe(OH)3
C. CaO, Zn, NaOH, ZnO D. CaO, FeO, Ag, KOH
Câu 2. Những dãy chất nào sau đây, đâu là dãy oxit bazơ?
A. CaO, CuO, MgO, Na2O B. NO2,SO2, K2O, N2O5
C. CO, H2O, CO2, Cl2O7 D. P2O5, SO3, NO, CO2
Câu 3. Những oxit nào sau đây có thể phản ứng theo sơ đồ: Oxit + H2O à Dung dịch bazơ
A. CO2 B. Na2O C. N2O5 D. NO2 và K2O
Câu 4. Phản ứng của axit với bazơ là phản ứng
A. hóa hợp B. trung hòa C. thế D. phân hủy
Câu 5. Hoàn thành PTHH sau: Cu + 2H2SO4 đặc, nóng à
A. H2O + SO2 B. CuSO4 + SO2 + H2O
C. H2O + SO3 D. CuSO4 + SO2 + 2H2O
Câu 6: Để nhận biết từng dung dịch trong cặp dung dịch gồm HCl và H2SO4 ta dùng:
A. quỳ tím B. dung dịch CuSO4 C. dung dịch BaCl2 D. dung dịch Na2CO3
Câu 7: Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết các chất rắn màu trắng: NaCl, Na2O, P2O5.
A. Nước, quỳ tím B. dung dịch HCl
C. dung dịch NaOH. D. quỳ tím
Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 3,2 gam đồng bằng 250ml dung dịch HCl. Thể tích khí hidro thu được ở đktc là:
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 3,36 lít D. 0 lít
Câu 9: Hoà tan hoàn toàn 6 gam hỗn hợp gồm Cu – Fe bằng dung dịch HCl. Phản ứng kết thúc thu được 1,12 lít khí đktc. Phần trăm theo khối lượng của Fe trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,3% B. 46,7% C. 32,5% D. 67,5%
Câu 10: Sản xuất axit sunfuric trong công nghiệp gồm bao nhiêu công đoạn?
A. 3 công đoạn B. 2 công đoạn C. 4 công đoạn D. 5 công đoạn
ai giải giúp mình vs
1.C
2.A
3. B
4.B
5.B
6.C
7. A
8.A
9.B
10.A
xin 1 like nha