Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 1 2020 lúc 14:44

Hiện tượng vật lí vì khi mở nút chai nước giải khát loại có ga là do khí cacbn đioxit bị nén trong chai thoát ra ngoài.

Trần Thái Sơn
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 10 2021 lúc 22:53

Hiện tượng hóa học: Có chất mới tạo thành

Hiện tượng vật lí: Chỉ thay đổi trạng thái, không có chất mới tạo thành

(a) Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên. =>Hiện tượng vật lí

(b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (canxi hiđroxit). => Hiện tượng hóa học

(c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.=> Hiện tượng hóa học

(d) Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.=>Hiện tượng vật lí

(e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy.=> Hiện tượng hóa học

(f) Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên. => Hiện tượng hóa học

(g) Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua.=>Hiện tượng vật lí

(h) Nung thanh sắt nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng.=>Hiện tượng vật lí

(i) Thổi khí cacbonic vào nước vôi trong (canxi hiđroxit) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất canxi cacbonat không tan trong nước.=> Hiện tượng hóa học

(k) Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy.=>Hiện tượng vật lí, Hiện tượng hóa học

(l) Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần=>Hiện tượng vật lí

Bruh
Xem chi tiết
Minh Nhân
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C.Khi sản xuất, khí cacbonic được nén vào chai nước ngọt ở áp suất cao. Khi mở nắp chai nước áp suất giảm làm độ tan của chất khí giảm nên khí thoát ra ngoài kéo theo nước.

Lee Hà
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C

Dũng
6 tháng 8 2021 lúc 15:36

C

nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
19 tháng 12 2016 lúc 18:22

a) Hiện tượng vật lí

b) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: sắt + oxi ===> sắt oxit

c) Hiện tương vật lí

d) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: Nước ==> Hidro + oxi

e) Hiện tượng vật lí

f) Hiện tượng hóa học

PTHH chữ: vôi sống + nước => vôi tôi

Đặng Quỳnh Ngân
19 tháng 12 2016 lúc 14:15

a) là hiện tượng vật lý

b) sắt + oxi -------- oxit sắt

c) là hiện tượng vật lý

d) pt hh: nước --------hiđro + oxi

e) là hiện tượng vật lý

f) pt hh: oxit canxi + nước ----------canxihiđroxit + cacbonic

Nguyễn Hà Vy
Xem chi tiết
Minh Phương
26 tháng 10 2023 lúc 15:50

Quá trình xảy ra biến đổi hóa học:
- (b) Hòa tan vôi sống vào nước được vôi tôi (calcium hydroxide): Trong quá trình này, vôi sống (calcium oxide) tác dụng với nước để tạo thành vôi tôi (calcium hydroxide). Đây là một phản ứng hóa học.

- (c) Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu: Trong quá trình này, các chất trong trứng gà bị phân hủy bởi vi khuẩn, tạo ra các chất mới có mùi khó chịu. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- (e) Quẹt diêm vào vỏ bao diêm thấy có lửa cháy: Quá trình này là quá trình cháy, trong đó diêm tạo ra lửa khi tiếp xúc với lửa. Đây cũng là một quá trình hóa học.

- f Thả vỏ trứng gà vào cốc giấm thấy có bọt khí sủi lên: Trong quá trình này, giấm tác dụng với canxi carbonate trong vỏ trứng để tạo ra khí carbon dioxide, tạo ra bọt khí. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

- i Thổi khí carbonic vào nước vôi trong (calcium hydroxide) thì thấy nước vôi bị đục do sinh ra chất calcium carbonate không tan trong nước: Trong quá trình này, khí carbon dioxide tác dụng với nước vôi tạo thành chất calcium carbonate không tan trong nước, làm cho nước vôi trở nên đục. Đây cũng là một phản ứng hóa học.

Quá trình xảy ra biến đổi vật lí:
- a Khi mở nút chai nước giải khát loại có ga thấy bọt sủi lên: Quá trình này là quá trình giải phóng khí carbon dioxide từ nước giải khát có ga. Khí carbon dioxide tạo thành bọt khi thoát ra khỏi nước. Đây là một quá trình vật lí.

- d Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước: Trong quá trình này, mực tan trong nước và phân tán đều trong cốc nước. Đây là một quá trình vật lí.

- g Dây tóc bóng trong bóng đèn điện nóng và sáng lên khi có dòng điện chạy qua: Quá trình này là quá trình dẫn điện và phát sáng của dây tóc trong bóng đèn. Đây là một quá trình vật lí.

- h Nung thanh sắt (iron) nóng đỏ để dễ dát mỏng khi rèn thành các vật dụng: Quá trình này là quá trình nung nóng thanh sắt để làm cho nó mềm dẻo và dễ dát mỏng. Đây là một quá trình vật lí.

- k Đốt cây nến thì nến: chảy lỏng, hóa hơi và cháy: Quá trình này là quá trình cháy của cây nến. Cây nến chảy lỏng, hóa hơi và cháy trong quá trình này. Đây là một quá trình hóa học.

- l Mặt trời mọc lên, dưới ánh nắng mặt trời làm cho các hạt sương tan dần: Quá trình này là quá trình sương tan dần dưới tác động của ánh sáng

Phạm Trần Quốc Anh
Xem chi tiết
Rhider
27 tháng 1 2022 lúc 16:26

Câu 1 : D

Câu 2 : D

Câu 3 : B

Câu 4 : C

Câu 5 : B

qlamm
27 tháng 1 2022 lúc 16:29

5. D

Câu 1. Hiện tượng nào sau đây không phải là hiện tượng hóa học?

A. Đốt cháy đường (Là hiện tượng hoá học đường -> than , có biến đổi chất)

B. Thở hơi thở vào dung dịch nước vôi trong thấy có xuất hiện vẩn đục (có sự biến đổi về chất => hiện tượng hoá học)

C. Đốt cháy cồn tạo thành khí cacbonic và hơi nước. (Là ht hoá học, có sự biến đổi chất)

D. Mở chai nước ngọt thấy bọt khí thoát ra ngoài (Không có thay đổi về chất => Ht vật lí. Chọn ý này nha) => Chọn

Câu 2. Cho phản ứng: Đốt cháy bột lưu huỳnh trong bình có chứa khí oxi. Phương trình hóa học của phản ứng trên là?

A. S + O2 → SO (Ý này nha, nhưng nhớ thêm nhiệt độ nhé)

B. S + O2 → SO

C. 2S + 3O2 → 2SO3

D. 2S + O2 → S2O2

Câu 3. Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:

2Na + ? → 2NaOH + H2

Công thức hóa học còn thiếu điền vào dấu ? là:

A. H2

B. H2O (Ý này)

C. O2

D. KOH

Câu 5. Dấu hiệu nào cho ta thấy có phản ứng hóa học xảy ra?

A. Có chất kết tủa sinh ra (không tan)

B. Có chất khí bay lên

C. Có sự biến đổi màu sắc quan sát được

D. Tất cả các dấu hiệu trên (Ý D này)

Phạm Thế Bảo Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Sơn
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

Tham khảo:

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Mon ham chơi
30 tháng 10 2021 lúc 10:02

(Tham khảo)

Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. ... Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép COhòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy có bọt khí và nghe thấy tiếng “xì xèo” ở miệng cốc khi mở nắp chai để rót nước vào cốc.

khánh ly
Xem chi tiết

Em tham khảo hấy!

Nguyên nhân là do khí CO2 được nén trong các chai nước ngọt này, ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí.