Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Rui:3
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 18:00

1. Nhận định đúng với địa lí châu Á là?

A. Nằm hoàn toàn bán cầu Nam

B. Phía tây tiếp giáp với châu Mỹ

C. Là một bộ phận của lục địa Á - Âu.

D. Giáp Đại Tây Dương, Ấn Độ Dương.

Đinh Trần Thiên Phú 8A2
Xem chi tiết
Ngọc Hân Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
17 tháng 12 2021 lúc 15:29

D

Chu Diệu Linh
17 tháng 12 2021 lúc 16:00

D

Nguyễn Hoàng Hiếu
25 tháng 12 2021 lúc 20:34

ĐÁP ÁN LÀ D NHOA!

phạm tường lam
Xem chi tiết
Minh Hồng
3 tháng 1 2022 lúc 11:19

Tham khảo

- Tiếp giáp:

+ Phía bắc giáp biển Ca-xpi, biển Đen và khu vực Trung Á.

+ Phía tây giáp biển Địa Trung Hải, biển Đỏ và châu Phi.

+ Phía đông giáp vịnh Pec-xích và khu vực Nam Á.

+ Phía đông nam giáp biển A-rap.

Ý nghĩa:
1. Ở đây có trữ lượng dầu mỏ lớn chiếm xấp xỉ 50% của cả thế giới.
- Hiện nay các nguồn năng lượng đang bị thiếu hụt trên quy mô toàn cầu.
--> Tây Nam Á đã trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc và là điểm nóng của thế giới.
2. Do có vị trí chiến lược quan trọng:
- Ở ngã 3 của 3 châu lục Á, Âu, Phi.
- Án ngữ con đường biển từ Ấn Độ Dương với Địa Trung Hải qua kênh đào Xuy-ê và Biển Đỏ.
- Án ngữ con đường biển từ Địa Trung Hải với Biển Đen.

Lam Nguyệt
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
30 tháng 11 2021 lúc 18:42

B

Cao Tùng Lâm
30 tháng 11 2021 lúc 18:45

Lily Nguyễn
30 tháng 11 2021 lúc 18:45

Trả lời: B. Giáp khu vực Trung Á, khu vực Nam Á

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
7 tháng 12 2017 lúc 4:50

Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục là châu Á, châu Âu và châu Phi (hình 5.5 sgk Địa lí 11 trang 28)

=> Chọn đáp án B

Ngô Ngọc Tâm Anh
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 12 2021 lúc 7:11

Tham khảo

* Vị trí địa lí:

- Tiếp giáp:

+ Khu vực Đông Nam Á, khu vực Trung Á, khu vực Tây Nam Á.

+ Tiếp giáp vịnh Ben-gan, biển Ả-rập, Ấn Độ Dương.

* Địa hình:

- 3 miền địa hình khác nhau: 

+ Phía Bắc là hệ thống dãy Hi-ma-lay-a, cao và đồ sộ chạy dọc theo hướng Tây Bắc- Đông Nam.

+ Phía Nam là sơn nguyên Đê-can, tương đối thấp và bằng phẳng. Hai rìa phía đông và phía tây là dãy Gát Đông và Gát Tây.

+ Nằm giữa là đồng bằng Ấn- Hằng.

 

lạc lạc
17 tháng 12 2021 lúc 7:15

TK

 

- Vị trí địa lí của Tây Nam Á:

Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: Khoảng 12°B – 42°B , kinh tuyến 26°Đ – 73°Đ.Nằm ở phía Tây Nam Châu Á tiếp giáp vơí các biển: Đen, Caxpi, Aráp, Đỏ, Địa Trung Hải, Vịnh Pec-Xích.

- Đặc điểm vị trí địa lí:

Tây Nam Á thuộc các đới khí hậu cận nhiệt đới và nhiệt đới, được bao bọc bởi một số biển và vịnh biểnVị trí Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế và giữa ba châu lục Á, Âu và Phi

Đặc điểm địa hình khu vực nam á là:

Khu vực Nam Á có 3 miền địa hình khác nhau: 

- Phía Bắc là hệ thống núi Himalaya cao đồ sộ,chạy theo hai hướng Tây Bắc và Đông Nam,dài gần 2600km,rộng trung bình từ 320-400km.

- Ở giữa là đồng bằng Ấn Hằng rộng và bằng phẳng,chạy từ biển A-rập đến vịnh Ben-gan dài hơn 300km rộng từ 250-350.

 - Phía Nam là sơn nguyên Đê-can tương đối thấp và bằng phẳng,hai rìa được nâng lên bởi hai dãy Gát Tây và Gát Đông  

Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.



     
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Tá Phát
8 tháng 3 2022 lúc 17:06

bạn nên tách từng câu ra

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
12 tháng 11 2017 lúc 5:15

- Tây Nam Á tiếp giáp vịnh Pec-xích, biển A-rap, biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đen, biển Ca-xpi và khu vực Nam Á, Trung Á.

- Tây Nam Á nằm giữa các vĩ tuyến: khoảng từ 12oB - 42oB; kinh tuyến: 26oĐ - 73oĐ.

Regina _K
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Aurora ♥
18 tháng 12 2022 lúc 22:50

B

Delwynne
18 tháng 12 2022 lúc 22:51

B

Không Tên
19 tháng 12 2022 lúc 20:04

B CHÂU ÂU VÀ CHÂU PHI