Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
3 tháng 4 2018 lúc 7:32

Chọn đáp án D

Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tốc độ của quá trình đô thị hóa đó là tỉ lệ dân thành thị. Ở Việt Nam, năm 2005, tỉ lệ dân thành thị đạt 26,9 % dân số. Điều này chứng tỏ quá trình đô thị hóa diễn ra còn chậm

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 12 2018 lúc 3:25

Chọn đáp án D

Một trong những tiêu chí quan trọng để đánh giá tốc độ của quá trình đô thị hóa đó là tỉ lệ dân thành thị. Ở Việt Nam, năm 2005, tỉ lệ dân thành thị đạt 26,9 % dân số. Điều này chứng tỏ quá trình đô thị hóa diễn ra còn chậm.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 11 2019 lúc 2:30

- Tốc độ đô thị hóa cao:

+ Tỉ lệ dân thành thị nước ta tăng khá nhanh: năm 1960: 15,7%, năm 1989: 20,1%, năm 2007: 27,4%.

+ Mạng lưới đô thị phát triển cả về số lượng và quy mô các thanh phố.

- Trình độ đô thị hoá thấp:

+ Tỉ lệ dân thành thị nước ta còn thấp so với các nước trong khu vực.

+ Ọuy mô đô thị phần lớn là vừa và nhỏ. Số lượng đô thị trên 1 triệu người không nhiều.

+ Cơ sở hạ tầng của các đô thị (hệ thống giao thông, điện, nước, các công trình phúc lợi xã hội,...) vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực và thế giới.

FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 8:35

B

Lihnn_xj
27 tháng 2 2022 lúc 8:35

B

Nguyễn Khánh Huyền
27 tháng 2 2022 lúc 8:35

B

Trần Dung
Xem chi tiết
Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
31 tháng 7 2023 lúc 15:05

Tham khảo

- Đặc điểm dân cư:

+ Mỹ Latinh có dân số khoảng 652 triệu người. Quy mô dân số có sự chênh lệch giữa các quốc gia.

+ Thành phần dân cư đa dạng, bao gồm: người bản địa, người có nguồn gốc châu âu, người da đen, người gốc châu á và người lai...

+ Tỷ lệ gia tăng dân số của khu vực khá thấp, khoảng 0,94% (năm 2020) và có sự chênh lệch giữa các quốc gia.

+ Mật độ dân số trung bình của khu vực là 33 người/km2, Tập Trung Đông đó khu vực ven biển thưa thớt ở vùng nội địa.

+ Dân số khu vực Mỹ Latinh đang có xu hướng già hóa tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động cao; cơ cấu dân số theo giới tính của khu vực Mỹ Latinh khá cân bằng giữa nam và nữ.

- Đặc điểm đô thị hóa:

+ Mỹ Latinh là khu vực có quá trình đô thị hóa sớm, mức độ đô thị hóa cao với trên 81% dân số sống ở khu vực thành thị (năm 2020). Các quốc gia trong khu vực Mỹ Latinh có tỉ lệ dân thành thị cao trong khu vực là: Urugoay, Ác-hen-ti-na, Chi Lê,…

+ Trình độ đô thị hóa thấp, do: vùng nông thôn gặp nhiều khó khăn trong canh tác, vì vậy người dân kéo ra thành phố để mong muốn tìm kiếm việc làm, gây ra tình trạng đô thị hóa tự phát.

+ Một số siêu đô thị ở Mỹ La-tinh là: Mê-hi-cô Xi-ti; Xao Pao-lô; Ri-ô đê Gia-nê-rô,…

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
1 tháng 4 2019 lúc 2:40

Đáp án C

(SGK/ 77 Địa 12)Quá trình đô thị hóa của nước ta 1954  - 1975 có đặc điểm là phát triển theo 2 xu hướng khác nhau:

- Miền Nam, chính quyền Sài Gòn đã dùng “đô thị hóa” như một biện pháp để dồn dân phục vụ chiến tranh.

- Miền Bắc, đô thị hóa gắn liền với quá trình công nghiệp hóa trên cơ sở mạng lưới đô thị đã có.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 3 2018 lúc 6:47

Đáp án cần chọn là: B

- Từ 1954 – 1975 đô thị hóa nước ta có đặc điểm:

+ Miền Nam: Phục vụ âm mưu thôn tính của đế quốc  Mĩ.

+ Miền Bắc: Đô thị hóa gắn liền với công nghiệp  hóa.

=> Như vậy Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau. Hai miền phát triển theo hai xu hướng khác nhau.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
18 tháng 8 2017 lúc 2:50

Đáp án: B

Giải thích: SGK/77, địa lí 12 cơ bản.

Thành An
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 3 2022 lúc 20:57

D

B

Minh Hồng
15 tháng 3 2022 lúc 20:58

D

B

Giang シ)
15 tháng 3 2022 lúc 20:58

Câu 38: Điểm khác biệt cơ bản của quá trình đô thị hóa ở Trung và Nam Mĩ so với Bắc Mĩ là

        A. tỉ lệ dân đô thị cao                                   B. tốc độ nhanh

        C. có nhiều đô thị mới và siêu đô thị              D. mang tính chất tự phát

Câu 39: Toàn bộ đồng bằng nào ở Nam Mĩ là một thảo nguyên rộng lớn mênh mông ?

A. La-pla-ta                   B. Pam-pa                

C. Ô-ri-nô-cô                 D. A-ma-dôn