Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. Có một mùa đông lạnh.
B. Có một mùa hạ có gió phơn Tây Nam.
C. Gần chí tuyến.
D. Câu A + C đúng.
Câu 5 : Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo ở khu vực đông á , trong năm có 2 mùa gió khác nhau là :
A. Mùa đông có gió mùa tây bắc, mùa hạ có gió mùa đông nam
B. Mùa hạ có gió mùa tây bắc, mùa đông có gió mùa đông nam
C. Mùa đông hướng tây bắc , mùa hạ hướng tây nam
D. Mùa hạ hướng tây bắc, mùa đông hướng tây nam
tham khảo
– Nửa phía đông phần đất liền và phần hải đảo. + Khí hậu: trong năm có hai mùa gió khác nhau. Mùa đông có gió mùa tây bắc, thời tiết khô và lạnh; riêng ở Nhật Bản, do gió ở tây bắc đi qua biển nên vẫn có mưa. Vào mùa hạ có gió mùa đông nam từ biển vào, thời tiết mát, ẩm và mưa nhiều.
Sự phân hoá theo mùa của khí hậu nước ta thể hiện A. Miền bắc có mùa đông lạnh khô, ít mưa và mùa hạ nóng ẩm, mưa nhiều, miền Nam có mùa mưa và khô rõ rệt b. Phía bắc có mùa đông lạnh, phía nam nóng quanh năm C. Trong năm có mùa hè nóng ẩm, mùa đông lạnh khô d. Mùa gió Tây Nam nóng và ẩm, gió mùa Đông Bắc lạnh và khô
Gió mùa mùa hạ ở Nam Á có hướng: A, Tây Bắc. B, Đông Bắc. C, Đông Nam. D, Tây Nam.
Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Hoàn lưu gió mùa
D. Sông ngòi
Câu 30: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.
D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.
Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Câu 34: Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.
D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
Câu 35: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm
B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô
D. Mang tính chất cận xích đạo.
Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:
A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường
A. Vị trí địa lí
B. Địa hình
C. Hoàn lưu gió mùa
D. Sông ngòi
Câu 30: Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông
A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.
B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.
C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.
D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.
Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?
A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.
C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.
D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.
Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:
A. Vô tận
B. Phục hồi được
C. Không phục hồi được
D. Bị hao kiệt
Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:
A. Nhỏ
B. Vừa và nhỏ
C. Lớn
D. Rất lớn
Câu 34: Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?
A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín
B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương
C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.
D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới
Câu 35: Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là
A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.
B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.
C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.
D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.
Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam
A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm
B. Nằm trong múi giờ thứ 7
C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô
D. Mang tính chất cận xích đạo.
Biên độ nhiệt năm ở phía Bắc cao hơn ở phía Nam, vì phía Bắc
A. Có một mùa đông lạnh
B. Có một mùa hạ có gió phơn Tây Nam
C. Gần chí tuyến
D. Có lượng mưa ít hơn
Đáp án A
- Miền Bắc đón gió ĐB làm nền nhiệt mùa đông hạ thấp, lạnh giá => biên độ nhiệt năm lớn.
- Miền Nam không chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc nên nhiệt độ cao ổn định quanh năm => biên độ nhiệt năm nhỏ
Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 39: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 40: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 41: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 42: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 43: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Đông Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 44: Hướng gió chính thổi vào mùa đông ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Câu 45: Hướng gió chính thổi vào mùa hạ ở Nam Á là: A. Tây Nam. B. Đông Nam. C. Tây Bắc. D. Đông Bắc.
Hãy nối một ý ở cột bên trái thích hợp với một ý ở cột bên phải trong bảng sau:
Các vùng ở Hoa Kì | Kiểu khí hậu |
---|---|
1. Đông Bắc và Bắc. 2. Phía Nam. 3. Duyên hải phía Tây. |
A. Ôn đới. B. Cận nhiệt đới gió mùa. C. Địa Trung Hải. |
Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, do nơi đây
A. ít chịu tác động trực tiếp của gió mùa Đông Bắc
B. gió tây nam đến sớm hơn
C. gió mùa Đông Bắc đến muộn hơn
D. chịu ảnh hưởng của biển nhiều hơn
Đáp án B
Khu vực nam vùng phía tây Bắc Bộ có mùa hạ đến sớm hơn vùng phía đông Bắc Bộ, do nơi đây gió tây nam đến sớm hơn
Câu 1. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về chế độ gió trên biển Đông?
A. Mùa đông gió có hướng Đông Bắc; mùa hạ có hướng Tây Nam.
B. Quanh năm chung 1 chế độ gió.
C. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Đông Bắc.
D. Mùa đông gió có hướng Tây Nam; mùa hạ có hướng Nam.
Câu 2. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về tài nguyên và môi trường biển Việt Nam hiện nay?
A. Một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm.
B. Các hoạt động khai thác dầu khí không làm ảnh hưởng đến môi trường biển.
C. Môi trường biển Việt Nam rất trong lành.
D. Các hoạt động du lịch biển không gây ô nhiễm môi trường.