Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 5 2018 lúc 4:03

Chọn (D) có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
2 tháng 6 2017 lúc 9:28

Phương án (D) đúng :

Góc nội tiếp là góc có hai cạnh là hai dây của đường tròn đó và chỉ có một đầu mút chung.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2018 lúc 15:56


anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
ly viet hung
20 tháng 7 2016 lúc 15:11

khẳng định đúng lá cáccâu:(b)và(c)

khẳng định sai là các câu:(a)và(D)

anh_tuấn_bùi
20 tháng 7 2016 lúc 19:57

đúng là b và c

sai là a và d

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 5 2018 lúc 16:42

a)

Giải bài tập Toán 9 | Giải Toán lớp 9

b) Cách vẽ lục giác đều có tất cả các đỉnh nằm trên đường tròn (O)

Vẽ các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA = R = 2 cm

(Ta đã nêu được cách chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau tại bài tập 10 SGK trang 71)

c) Vì các dây cung AB = BC = CD = DE = EF = FA bằng nhau nên khoảng cách từ O đến các dây là bằng nhau ( định lý liên hệ giữa dây cung và khoảng cách từ tâm đến dây)

Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Dương Trần Quang Duy
24 tháng 9 2021 lúc 20:45

giúp mk với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 23:44

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng nằm trên một đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

AnhThư ArmyBangTan
Xem chi tiết
Cold Wind
24 tháng 6 2016 lúc 22:34

A A' B C B' C' O

Dương Trần Quang Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 9 2021 lúc 22:18

a: Xét tứ giác ABCD có \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\)

nên ABCD là tứ giác nội tiếp

hay A,B,C,D cùng thuộc 1 đường tròn

b: Tâm là trung điểm của AC

Bán kính là \(\dfrac{a\sqrt{2}}{2}\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 6 2017 lúc 2:52

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Gọi O là trung điểm của AB. Giả sử dựng được hình vuông MNPQ có M, N thuộc đường kính AB; P, Q thuộc nửa đường tròn. Khi đó O phải là trung điểm của MN. Nếu lấy một hình vuông M'N'P'Q' sao cho M', N' thuộc AB, O là trung điểm của M'N' thì dễ thấy

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra hình vuông MNPQ là ảnh của hình vuông M'N'P'Q' qua phép vị tự tâm O, suy ra O, P, P' và O, Q, Q' thẳng hàng. Vậy ta có cách dựng:

- Dựng hình vuông M'N'P'Q' nằm trong nửa hình tròn đã cho sao cho M'N' thuộc AB và O là trung điểm của M'N'. Tia OP' cắt nửa đường tròn tại P; tia OQ' cắt nửa đường tròn tại Q.

Khi đó dễ thấy tứ giác MNPQ là hình vuông cần dựng

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 11:20

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng