Đâu KHÔNG phải là tên của nhà nước cổ đại trong lịch sử Việt Nam?
A. Văn Lang – Âu Lạc
B. Chăm pa
C. Phù Nam
D. Chân Lạp
Sông Mê Công gắn bó với lịch sử của các vương quốc cổ nào?
A. Chân Lạp, Phù Nam, Tha Tơn, Chăm Pa.
B. Chân Lạp, Phù Nam, Chăm Pa, Đốn Tốn.
C. Chân Lạp, Chăm Pa, Tha Tơn, Đốn Tốn.
D. Chân Lạp, Phù Nam, Đốn Tốn, Âu Lạc.
Câu 3. Đâu KHÔNG PHẢI tên quốc gia cổ đại ra đời trên lãnh thổ Việt nam ngày nay?
A. Văn Lang. B. Âu Lạc. C. Chăm-pa. D. Kê-đa.
Câu 4. Các vương quốc phong kiến lục địa ở Đông Nam Á có ưu thế phát triển kinh tế
A. nông nghiệp. B. thương nghiệp. C. hải cảng. D. dịch vụ.
Câu 5. Từ thế kỉ VII TCN đến thế kỉ VII, trên lãnh thổ Cam-pu-chia ngày nay đã xuất hiện Vương quốc
A. Chăm-pa. B. Chân Lạp. C. Sri Kse-tra. D. Kê-đa
Nhà nước cổ đại đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là |
| A. Phù Nam. | B. Văn Lang. | C. Champa. | D. Âu Lạc. |
So sánh nền văn minh Đại Việt với 3 nền văn minh cổ là Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam
Nền văn minh Đại Việt, Văn Lang Âu Lạc, Chăm-pa và Phù Nam đều là những nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á. Tuy nhiên, mỗi nền văn minh này lại có những đặc điểm và nét riêng biệt.
Văn Lang Âu Lạc: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ VI trước Công nguyên. Văn Lang Âu Lạc có văn hóa phong phú, đặc biệt là trong lĩnh vực văn chương và thơ ca. Nền văn minh này còn có nhiều đóng góp trong lĩnh vực khoa học và công nghệ, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Chăm-pa: là một nền văn minh cổ đại của người Chăm, được xây dựng từ thế kỷ II trước Công nguyên. Chăm-pa có nền văn hóa đa dạng, phong phú và có ảnh hưởng đến nhiều lĩnh vực khác nhau, như kiến trúc, điêu khắc, văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Phù Nam: là một nền văn minh cổ đại của người Khmer, được xây dựng từ thế kỷ I trước Công nguyên. Phù Nam có kiến trúc đặc trưng với các công trình như đền thờ, chùa chiền và thành quách. Nền văn minh này còn có đóng góp lớn trong lĩnh vực văn hóa tôn giáo, văn hóa ẩm thực và văn hóa trang phục.
Đại Việt: là một nền văn minh cổ đại của người Việt, được xây dựng từ thế kỷ thứ X. Đại Việt có văn hóa đa dạng, phong phú và có nhiều đóng góp trong lĩnh vực văn chương, thơ ca, kiến trúc, điêu khắc và văn hóa tôn giáo. Nền văn minh này còn có sự phát triển của nhiều ngành nghề, như sản xuất đồ đồng, đồ sắt, đồ gốm và việc trồng trọt.
Tóm lại, mỗi nền văn minh cổ đại ở Đông Nam Á đều có những đặc điểm và nét riêng biệt, nhưng đều có đóng góp quan trọng trong l
Câu 5. Nhà nước cổ đại đầu tiên xuất hiện trên lãnh thổ Việt Nam là A. Chăm-pa. B. Phù Nam. C. Văn Lang. D. Lâm Ấp.
Điểm giống nhau trong thể chế chính trị của nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm Pa; Phù Nam là
A. Nhà nước quân chủ lập hiến
B. Nhà nước quân chủ sơ khai
C. Nhà nước dân chủ cổ đại
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế
Phương pháp: So sánh, đánh giá.
Cách giải:
Thể chế chính trị của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc và nhà nước Champa, Phù Nam đều là nhà nước quân chủ sơ khai, nghĩa là nhà vua đứng đầu đất nước nhưng chưa có quyền lực cao và bộ máy chính quyền còn đơn giản, sơ khai, chưa chặt chẽ đến tận các địa phương.
Chọn: B
Điểm giống nhau trong thể chế chính trị của nhà nước: Văn Lang - Âu Lạc; Chăm Pa; Phù Nam là
A. Nhà nước quân chủ lập hiến
B. Nhà nước quân chủ sơ khai
C. Nhà nước dân chủ cổ đại
D. Nhà nước quân chủ chuyên chế
Phương pháp: So sánh, đánh giá.
Cách giải:
Thể chế chính trị của nhà nước Văn Lang - Âu Lạc và nhà nước Champa, Phù Nam đều là nhà nước quân chủ sơ khai, nghĩa là nhà vua đứng đầu đất nước nhưng chưa có quyền lực cao và bộ máy chính quyền còn đơn giản, sơ khai, chưa chặt chẽ đến tận các địa phương.
Chọn: B
Quốc gia cổ nào ra đời sớm nhất ở Đông Nam Á ?
A. Chăm - pa.
B. Phù Nam.
C. Văn Lang - Âu Lạc
D. Pê-gu.
sự ra đời và phát triển của các quốc gia trên lãnh thổ việt nam như văn lang , âu lạc , vương quốc chăm pa và vương quốc phù nam có vị trí và ý nghĩa lịch sử như thế nào
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
- Từ khoảng thế kỉ VII TCN đến những thế kỉ đầu Công nguyên, trên lãnh thổ Việt Nam đã hình thành các quốc gia cổ như: Văn Lang (sau đó là Âu Lạc); Chăm-pa và Phù Nam. Sự ra đời và phát triển cùng với đó là những thành tựu văn hóa đặc sắc của các quốc gia này đã:
+ Cho thấy lịch sử dựng nước từ sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam.
+ Tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.
+ Góp phần quan trọng trong việc tạo dựng nên những giá trị truyền thống cốt lõi, định hình bản sắc văn hóa dân tộc.
Sự ra đời và phát triển của các quốc gia cổ trên lãnh thổ Việt Nam (Nhà nước Văn Lang, nhà nước Âu Lạc, Vương quốc Chăm-pa và Vương quốc Phù Nam) cho thấy người Việt cổ đã tạo dựng những nền văn minh đầu tiên với những thành tựu vô cùng to lớn, khẳng định lịch sử dựng nước sớm và lâu đời của dân tộc Việt Nam, tạo cơ sở cho sự hình thành quốc gia dân tộc Việt Nam sau này.