Xương sống của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" của Mĩ ở miền Nam là
A. ấp chiến lược.
B. lực lượng quân đội Sài Gòn.
C. lực lượng cố vấn Mĩ.
D. ấp chiến lược và quân đội Sài Gòn.
Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:
25 điểm
A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh
B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:
25 điểm
A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh
B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Câu 20: Chiến lược "Chiến tranh cục bộ" của Mĩ được tiến hành bằng lược lượng:
25 điểm
A.Quân đội Mĩ và quân đồng minh
B.Quân đội Mĩ và quân đội Sài Gòn
C.Quân đội Mĩ và quân đồng minh và quân đội Sài Gòn
D.Quân đội Sài Gòn do cố vấn Mĩ chỉ huy.
Câu 19. Trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” quân đội Sài Gòn được Mĩ sử dụng
A. là lực lượng chủ chốt để chống lực lượng cách mạng ở miền Nam Việt Nam.
B. hỗ trợ quân Mĩ và quân đồng minh của Mĩ.
C. là lực lượng chủ chốt thực hiện chiến lước “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. như lực lượng xung kích để mở rộng xâm lược Lào và Campuchia.
tham khảo
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong các cuộc hành quân mở rộng xâm lược Camphuchia (1970), tăng cường chiến tranh Lào (1971), thực hiện âm mưu “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.
d nhé
Câu 14. Âm mưu “tìm diệt” của Mĩ trong chiến lược chiến tranh cục bộ là nhằm đẩy lực lượng của ta trở về thế
A. phòng ngự.
B. tiến công.
C. cầm cự.
D. gọng kìm.
Câu 15. Lực lượng chính của chiến lược Việt Nam hoá chiến tranh?
A. Quân đội Sài Gòn, cố vấn Mĩ.
B. B. Quân Mĩ, quân đồng minh, quân Sài Gòn.
C. Quân Mĩ là chủ lực chính.
D. Quân đội Sài Gòn kết hợp hoả lực, không quân, hậu cần của Mĩ.
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn B. Quân đội Mỹ là chủ yếu C. Phối hợp hỏa lực không quân D. Cố vấn và chỉ huy
Trong chiến lược " Việt Nam hóa chiến tranh ", lực lượng quân đội Mỹ có vai trò
A. Tham gia chiến đấu cùng với quân đội Sài Gòn
B. Quân đội Mỹ là chủ yếu
C. Phối hợp hỏa lực không quân
D. Cố vấn và chỉ huy
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm: A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam. B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam. C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam. D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm:
A: tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B: tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C: giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D: bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt.”
Quân đội Sài Gòn được Mỹ sử dụng là lực lượng chủ yếu trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” ở miền Nam Việt Nam nhằm?
A. Tạo đà cho quân Mĩ tham chiến trực tiếp ở miền nam.
B. Tiếp tục âm mưu Mĩ hoá trở lại cuộc chiến tranh Việt Nam.
C. Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường Việt Nam.
D. Bắt đầu thực hiện âm mưu “dùng người Việt đánh người Việt”.
Câu 29. Sự khác biệt cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” với “Chiến tranh
đặc biệt”?
A. Lực lượng quân đội Sài Gòn giữ vai trò quan trọng.
B. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ giữ vai trò quan trọng nhất.
C. Sử dụng trang thiết bị, vũ khí của Mĩ.
D. Lực lượng quân đội viễn chinh Mĩ ,quân đồng minh của Mĩ giữ vai trò quyết định.
giúp đi ạ
Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn là gì?
A. Củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn.
B. Mở rộng vùng kiểm soát.
C. Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
D. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng
Đáp án C
Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn là Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam.
Thực hiện dồn dân lập “ấp chiến lược” trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965), âm mưu của Mĩ và chính quyền Sài Gòn là gì?
A. Củng cố quyền lực cho chính quyền Sài Gòn
B. Mở rộng vùng kiểm soát
C. Đẩy lực lượng cách mạng khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền Nam
D. Bình định miền Nam trong vòng 18 tháng
Một trong những hành động tiếp tục chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” của Mĩ và quân đội Sài Gòn ở Việt Nam sau năm 1973 là
A. quân đội Sài Gòn liên tiếp mở các cuộc hành quân “bình định - lấn chiếm” vùng giải phóng.
B. Mĩ vẫn còn để lại lực lượng hậu bị ở miền Nam.
C. chính quyền Sài Gòn không chấp nhận những điều khoản của Hiệp định Pari.
D. Mĩ vẫn ào ạt đưa quân thêm vào miền Nam để cứu vãn cho chính quyền Sài Gòn.