Trong các trường hợp sau, trường hợp nào xuất hiện lực ma sát nghỉ:
A. Ma sát giữa đế giầy và sàn nhà khi bước đi
B. Ma sát giữa tay và cây bút khi HS viết bài.
C. Ma sát giữa dây và ròng rọc
D. Ma sát giữa bánh xe và trục quay
Trường hợp nào sau đây lực ma sát không phải là lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa các viên bi trong ổ trục quay.
B. Ma sát giữa bánh xe và mặt đường khi đi trên đường.
C. Ma sát giữa các con lăn và mặt đường khi chuyển vật nặng trên đường.
D. Ma sát giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
Chọn D.
Vì lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Câu 27. Trường hợp nào sau đây xuất hiện lực ma sát lăn.
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
C. giữa khăn lau với mặt sàn khi lau nhà.
B. Ma sát giữa bánh xe đạp chạy trên đường.
D. Ma sát Khi viết phấn trên bảng.
Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa má phanh với vành xe.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
Trường hợp nào sau đây cần tăng ma sát?
A. Khi máy móc hoạt động, giữa các chi tiết máy sinh ra lực ma sát làm mòn.
B. Đẩy thùng hàng trượt trên sàn nhà.
C. Ma sát sinh ra giữa sên và đĩa xe đạp làm mòn sên và đĩa.
D. Giày đi một thời gian bị mòn đế nên dễ bị trơn trượt khi đi lại.
Câu 6: Trường hợp nào dưới đây xuất hiện lực ma sát lăn
A. Ma sát giữa má phanh và vành bánh xe khi phanh xe
B. Ma sát khi đánh diêm
C. Ma sát tay cầm quả bóng
D. Ma sát giữa bánh xe với mặt đường
Trong trường hợp nào sau đây, lực ma sát có tác dụng thúc đẩy chuyển động?
A. Lực ma sát khi con cá đang chuyển động trong nước.
B. Lực ma sát xuất hiện khi các chi tiết máy cọ xát với nhau. C. Lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường
D. Lực ma sát xuất hiện giữa mặt đất và bàn chân giúp bàn chân không bị trượt về phía sau, nhờ đó mà người dịch chuyển về phía trước.
Câu 21: Lực ma sát trượt xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với trục xe đạp, xe máy/
B. Ma sát giữa cố nước đặt trên bàn và mặt bàn.
C. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe đang chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành bánh xe.
Câu 15: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. M a sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Câu 15: Lực ma sát nghỉ xuất hiện trong trường hợp nào sau đây?
A. Ma sát giữa các viên bi với ổ trục xe đạp, xe máy.
B. Ma sát giữa cốc nước đặt trên mặt bàn với mặt bàn.
C. M a sát giữa lốp xe với mặt đường khi xe chuyển động.
D. Ma sát giữa má phanh với vành xe khi bóp nhẹ phanh.
Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào ma sát là có ích, trường hợp nào ma sát là có hại?
a. Ma sát giữa lốp xe và mặt đường khi xe bắt đầu khởi hành.
b. Ma sát giữa bàn tay với vật đang giữ trên tay.
c. Ma sát làm cho lốp xe bị mòn dần đi.
Ma sát có ích:Chọn B
Còn lại là ma sát có hại