Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 1 2019 lúc 16:51

⇔ 3 – 2x < 20x + 25⇔ -2x – 20x < 25 – 3

⇔ -22x < 22⇔ x > -1

Vậy với x > -1 thì giá trị phân thức (1,5 - x)/5 nhỏ hơn giá trị phân thức 4x + 5)/2 .

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 1 2017 lúc 4:01

⇔ 5 – 2x > 10x – 4

⇔ -2x – 10x > -4 – 5⇔ -12x > -9⇔ x < 3/4

Vậy với x < 3/4 thì giá trị phân thức (5 - 2x)/6 lớn hơn giá trị phân thức (5x - 2)/3

Bình luận (0)
NGUYỄN MẠNH HÀ
Xem chi tiết
Đoàn Trần Quỳnh Hương
2 tháng 1 2023 lúc 15:48

a. \(x\ne5\) là ĐKXĐ của biểu thức P

b. P =\(\dfrac{\left(x-5\right)^2}{x-5}\)=\(x-5\)

c. P = -1 <=> x-5 =-1 <=> x=4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 9 2019 lúc 5:31

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 12 2019 lúc 16:44

Ta có:  3 x 2  + 2 5  x - 3 3  = - x 2  - 2 3  x +2 5  +1

⇔  3   x 2  + 2 5  x - 3 3  +  x 2  + 2 3  x - 2 5  – 1= 0

⇔ ( 3  +1) x 2  + (2 5 + 2 3  )x -3 3  - 2 5  – 1= 0

⇔ ( 3 +1)x2 + 2( 5  +  3  )x -3 3  - 2 5  – 1= 0

∆ ' = b ' 2  – ac= 3 + 5 2  – ( 3  + 1 )( -3 3  - 2 5  – 1)

= 5 + 2 15  +3+9 +2 15  +  3 +3 3  +2 5  + 1

=18 +4 15  +4 3  +2 5

= 1 + 12 + 5 + 2.2 3  + 2 5  + 2.2 3  . 5

= 1 +  2 3 2  + 5 2 + 2.1.2 3  +2.1. 5  + 2.2 5  . 3

= 1 + 2 3 + 5 2  > 0

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Bình luận (0)
Mina
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:17

a: ĐKXĐ: \(x\in\left\{1;-1\right\}\)

b: \(A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
24 tháng 12 2021 lúc 8:18

\(a,ĐK:x\ne\pm1\\ b,A=\dfrac{\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+1}{x-1}\\ c,x=-2\Leftrightarrow A=\dfrac{-2+1}{-2-1}=\dfrac{-1}{-3}=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
vubaolong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 2 2021 lúc 21:02

a) ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

b) Ta có: \(\dfrac{2x^2-4x+8}{x^3+8}\)

\(=\dfrac{2\left(x^2-2x+4\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

\(=\dfrac{2}{x+2}\)

c) Vì x=2 thỏa mãn ĐKXĐ

nên Thay x=2 vào biểu thức \(\dfrac{2}{x+2}\), ta được:

\(\dfrac{2}{2+2}=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)

Vậy: Khi x=2 thì giá trị của biểu thức là \(\dfrac{1}{2}\)

d) Để \(\dfrac{2}{x+2}=2\) thì x+2=1

hay x=-1(nhận)

Vậy: Để \(\dfrac{2}{x+2}=2\) thì x=-1

Bình luận (0)
Lê Trần Thanh Ngân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 4 2018 lúc 12:58

a) Phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 xác định

⇔ x2 – 1 ≠ 0

⇔ (x – 1)(x + 1) ≠ 0

⇔ x – 1 ≠ 0 và x + 1 ≠ 0

⇔ x ≠ ±1

Vậy phân thức xác định với mọi x ≠ ±1

b) Với x ≠ ±1, ta có:

Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8

c) + Với x = 2, bạn Thắng tính giá trị biểu thức đúng.

+ Với x = -1, phân thức Giải bài 55 trang 59 Toán 8 Tập 1 | Giải bài tập Toán 8 không xác định nên không thể tính giá trị biểu thức nên bạn Thắng tính sai.

+ Để tính giá trị của phân thức bằng cách tính giá trị của phân thức rút gọn, ta phải đảm bảo giá trị của biến thỏa mãn điều kiện xác định.

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
Xem chi tiết
Minh Triều
5 tháng 12 2015 lúc 19:52

a)ĐKXĐ:

\(x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

b)\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c)\(\text{Để phân thức =0 thì x+2=0},\text{mà x+2}\ne0\text{,nên ko có giá trị nào của để phân thức =0}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Trung
5 tháng 12 2015 lúc 19:57

\(\frac{x^2+4x+4}{x+2}\)

a/ Để phân thức đc xác định thì x + 2 \(\ne\) 0 => x \(\ne\) -2

Vậy để phân thức đc xác định thì x \(\ne\) -2

b/ \(\frac{x^2+4x+4}{x+2}=\frac{\left(x+2\right)^2}{x+2}=x+2\)

c/ Để phân thức bằng 0 thì x + 2 = 0 => x = -2 (loại)

Vậy không có giá trị nào của x để phân thức = 0

Bình luận (0)