Vẽ góc 40o có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình.
a, vẽ góc 40 độ có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được 1 mẫu hình
b, đóng 2 chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm . Đưa mẫu hình vào khe hở giữa 2 chiếc đinh sao cho 1 cạnh sát A,1 cạnh sát B . Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1 đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3,......... khác nhau của đỉnh M . Vậy ta có:
Góc AB1B=AM2B=AM3B=.............=40 độ .
mẫuĐánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M
a, vẽ góc 40 độ có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được 1 mẫu hình
b, đóng 2 chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm . Đưa mẫu hình vào khe hở giữa 2 chiếc đinh sao cho 1 cạnh sát A,1 cạnh sát B . Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1 đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3,......... khác nhau của đỉnh M . Vậy ta có:
Góc AB1B=AM2B=AM3B=.............=40 độ .
mẫuĐánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M
a) Vẽ góc \(40^0\) có đỉnh là M trên giấy cứng. Cắt ra ta được một mẫu hình
b) Đóng hai chiếc đinh vào điểm A và B cách nhau 2,5cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí \(M_1\). Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí \(M_1;M_2;M_3;....\) khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có :
\(\widehat{AM_1B}=\widehat{AM_2B}=\widehat{AM_3B}=.....=40^0\)
Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (h.11)
b) Quỹ đạo của điểm M được gọi là "cung chứa góc 400400.
Vẽ một góc trên bìa cứng (chẳng hạn, góc 75 ° ). Cắt ra, ta được một mẫu hình như phần gạch chéo ở hình 39. Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng.
Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu các vị trí M 1 , M 2 , M 3 , … , M 10 của đỉnh góc A M 1 B → = A M 2 B ^ = … = A M 10 B ^ = 75 °
Qua thực hành, hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.
Qũy đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua dây AB
Vẽ một góc trên bìa cứng (chẳng hạn, góc 75o). Cắt ra, ta được một mẫu hình như phần gạch chéo ở hình 39. Đóng hai chiếc đinh A, B cách nhau 3cm trên một tấm gỗ phẳng.
Dịch chuyển tấm bìa trong khe hở sao cho hai cạnh của góc luôn dính sát vào hai chiếc đinh A, B. Đánh dấu các vị trí M1, M2, M3, …, M10 của đỉnh góc A M 1 B ^ = A M 2 B ^ = . . . = A M 10 B ^ = 75 o
Qua thực hành, hãy dự đoán quỹ đạo chuyển động của điểm M.
Qũy đạo chuyển động của điểm M là hai cung tròn đối xứng nhau qua dây AB
: Đố. Hãy vẽ một đường thẳng màu đỏ cắt một đường thẳng xanh trên một tờ giấy (giấy trong hoặc giấy mỏng). Phải gấp tờ giấy như thế nào để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau?
Vẽ hộ mình hình nha
Cần gấp gấp tờ giấy sao cho tia màu đỏ trùng với tia màu xanh để chứng tỏ hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
Chúc bạn học tốt !!!
Lấy một tờ giấy, gấp làm tư để có một góc vuông như triong Hình 16, dùng kéo cắt theo đường \(MN\) sao cho \(OM = ON\). Mở phần giấy cắt được ra ta được một tứ giác. Tứ giác đó là hình gì. Giải thích kết luận của em.
Vì \(OM = ON = OP = OQ\) nên \(O\) là trung điểm của \(NQ\) và \(MP\) và \(MP = NQ\)
Xét tứ giác \(MNPQ\) có hai đường chéo \(NQ\) và \(MP\) cắt nhau tại trung điểm \(O\) (cmt)
Suy ra \(MNPQ\) là hình bình hành
Mà \(MP = NQ\) (cmt) nên \(MNPQ\) là hình chữ nhật
Lại có \(MP \bot NQ\) (gt) nên \(MNPQ\) là hình vuông
Đóng hai chiếc đinh vào hai điểm A và B cách nhau 2,5 cm. Đưa mẫu hình vào khe hở giữa hai chiếc đinh sao cho một cạnh sát A, một cạnh sát B. Khi đó đỉnh M của góc ở vị trí M1. Đặt mẫu hình nhiều lần để được nhiều vị trí M1,M2,M3, ... khác nhau của đỉnh M. Vậy ta có:
∠(AM1B) = ∠(AM2B) = ∠(AM3B) = … = 40o
Đánh dấu khoảng 10 vị trí khác nhau của đỉnh M và dự đoán quỹ đạo của đỉnh M (hình bên)
Lấy khoảng 10 điểm M như hình vẽ.
Nhận thấy các điểm M nằm trên đường tròn đi qua hai điểm A và B.
Gấp, cắt hình thang cân từ tờ giấy hình chữ nhật.
Bước 1: Gấp đôi tờ giấy.
Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).
Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.
Bước 4: Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.
Bước 1. Gấp đôi tờ giấy.
Bước 2: Vẽ một đoạn thẳng nối hai điểm tuỳ ý trên hai cạnh đối diện (cạnh không chứa nếp gấp).
Bước 3: Cắt theo đường vừa vẽ.
Bước 4. Mở tờ giấy ra ta được một hình thang cân.