Hãy: Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình dưới.
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn.
a)
+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.
+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.
+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.
+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.
+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.
b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).
Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).
a) Quan sát nhiệt kế trong Hình a.
- Hãy đọc các số chỉ nhiệt độ (độ C) ở trên mực số 0.
- Hãy cho biết các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu gì.
b) Quan sát Hình b, em thấy các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở trên hay ở dưới mực nước?
c) Hãy cho biết những phép tính nào sau đây không thực hiện được trên tập số tự nhiên.
\(4 + 3\); \(4 - 3\);
\(2 + 5\); \(2 - 5\).
a)
Các số chỉ nhiệt độ ở trên mực số 0: 10;20;30;40;50
Các số chỉ nhiệt độ dưới mực số 0 có mang dấu trừ.
b)
Các bậc thang có độ cao mang dấu trừ thì nằm ở dưới mực nước.
c)
Phép tính \(2 - 5\) không thực hiện được trên tập số tự nhiên vì \(2 < 5\).
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C):
Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế.
+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.
+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.
+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.
+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.
+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế trong hình 11 ?
b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ nào cao hơn ?
a) Đọc và viết:
a) - Viết -200 C
Đọc: Hai mươi độ C
b) - Viết: 100 C
Đọc: Mười độ C
b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )
trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn
Hình 35 minh họa một phần các nhiệt kế (tính theo độ C)
a) Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế
b) Trong hai nhiệt kế a và b, nhiệt độ nào cao hơn ?
a) -30 đọc là âm 3 độ;
-20 đọc là âm 2 độ;
00 đọc là 0 độ;
20 đọc là 2 độ;
30 đọc là 3 độ
b) -20 cao hơn -30
a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.
- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.
- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.
- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.
- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.
b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).
a) Âm ba độ C
Trừ ba độ C
b) Âm hai độ C
Trừ hai độ C
c) Không độ C
d) Hai độ C
e) Ba độ C
Quan sát nhiệt kế hình bên và cho biết: - giới hạn đo của nhiệt kế,ĐCNN của nhiệt kế(theo thang nhiệt độ xen-xi-út) - có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi ko? - theo em nhiệt kế này thuờg sử dụng để làm gì? - Em hãy đọc nhiệt độ đo của hình bên
Giải
- Có thể dùng nhiệt kế này để đo nhiệt độ của nước sôi .
- Theo em , nhiệt kế này thường dùng để đo nhiệt độ .
- 120 độ F
- 89 độ C
Rót nước ở nhiệt độ t 1=20°C vào một nhiệt lượng kế. Thả vào trong nước một cục nước đá có khối lượng m2=0,5kg và nhiệt độ t2= -15°C. Hãy tìm nhiệt độ của hỗn hợp sau khi cân bằng nhiệt được thiết lập và các thành phần có trong nhiệt lượng kế. Biết khối lượng nước đổ vào là m1=m2.Cho nhiệt dung riêng của nước c1=4200J/kg.K, của nước đá là 2100J/kg.K. Nhiệt nóng chảy của nước đá là λ= 3,4.105J/kg. Bỏ qua khối lượng của nhiệt lượng kế
Dùng nhiệt kế vẽ ở hình bên không thể đo được nhiệt độ của nước trong trường hợp nào dưới đây? (hình ảnh)
A. Nước sông đang chảy
B. Nước đá đang tan
C. Nước uống
D. Nước đang sôi
Trong một phòng thí nghiệm, người ta dùng nhiệt kế theo dõi nhiệt độ ở ngoài trời, trong phòng và trong tủ có đặt đèn sấy. Hình 22.4 vẽ đường biểu diền sự biến thiên của nhiệt độ trong ngày.
Hãy dựa vào đường biểu diễn để xác định xem nhiệt độ ở đâu biến thiên nhiều nhất
Nhiệt độ ngoài trời biến thiên nhiều nhất.