Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.
B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.
C. Có thận giữa.
D. Nước tiểu là axit uric đặc, có màu trắng.
Câu 1: Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn nào?
A. Hấp thụ lại, bài tiết. B. Bài tiết và hấp thụ lại.
C. Lọc máu, bài tiết, hấp thụ lại. D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.
Câu 2: Cơ quan quan trọng của hệ bài tiết nước tiểu là:
A. thận. B. Ống dẫn nước tiểu.
C. Ống đái. D. Bóng đái.
Câu 3: Mỗi đơn vị chức năng của thận gồm:
A. cầu thận và nang cầu thận. B. cầu thận và ống thận.
C. cầu thận, nang cầu thận và ống thận D. nang cầu thận và ống thận.
Câu 4: Nếu như trong nước tiểu chính thức có xuất hiện glucôzơ thì người bị bệnh:
A. Dư insulin B. đái tháo đường C. Sỏi thận D. Sỏi bóng đái
Câu 1:D. Lọc máu, hấp thụ lại, bài tiết tiếp.
Câu 2:A. thận.
Câu 3:A. cầu thận và nang cầu thận.
Câu 4:B. đái tháo đường
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? *
Qúa trình lọc máu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở ống thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc nước tiểu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở ống thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc máu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở cầu thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc nước tiểu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở cầu thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Sự tạo thành nước tiểu gồm những quá trình nào? *
Qúa trình lọc máu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở ống thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc nước tiểu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở ống thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc máu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở cầu thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Qúa trình lọc nước tiểu ở cầu thận, quá trình hấp thụ lại ở cầu thận, quá trình bài tiết tiếp ở ống thận.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu 1. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu bao gồm
A. Thận và ống đái B. Thận, ống dẫn nước tiểu, bong đái
C. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái, phổi, da
Câu 2. Phản xạ có điều kiện:
A. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
B. Có tính bẩm sinh , được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
C. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả của bản năng ở cơ thể
D. Không có tính bẩm sinh, được hình thành do kết quả thường xuyên luyện tập
Câu 3. Chức năng của hệ thần kinh là gì?
A. Điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể
B. Giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt động của các cơ quan trong cơ thể
C. Điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa
D. Sản xuất tế bào thần kinh
Câu 4. Hạt sắc tố da có trong cấu trúc nào của da?
A. Lông B. Lớp mỡ C. Tầng tế bào sống D. Thụ quan
Câu 5. Tuyến dưới đây không phải là tuyến nội tiết
A. Tuyến yên C. Tuyến giáp
B. Tuyến ruột D. Tuyến tụy
Câu 6. Chức năng chung của 2 loại hoóc môn insulin và glucagôn là
A. Điều hoà sự trao đổi nước của tế bào C. Điều hoà lượng glucôzơ trong máu
B. Điều hoà sự phát triển cơ, xương D. Điều hoà hoạt động sinh dục
Câu 7. Những dấu hiệu chứng tỏ đã có khả năng sinh sản:
A. Xuất tinh lần đầu ở nam C. Xuất tinh và hành kinh lần đầu
B. Hành kinh lần đầu ở nữ D. Hay ngủ mơ.
Câu 8. Vì sao luật giao thông quy định người uống rượu bia không được điều khiển phương tiện giao thông?
A. Rượu có chứa chất gây ức chế đại não.
B. Rượu có chất ảnh hưởng trực tiếp đến tiểu não.
C. Rượu có chứa chất ảnh hưởng đến tủy sống.
D. Rượu có chứa chất kích thích não trung gian.
Câu4: Cho các phát biểu sau:
+ Nước tiểu đầu có thành phần giống với máu nhưng khôngcó protein và hồng cầu.
+ Quá trình lọc máu tạo nước tiểu đầu diễn ra ở đoạn đầu của ống thận.
+ Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng và quá trình bài tiết tiếp diễn ra ở ống thận và kết quả tạo nước tiểu đầu.
+ Chỉ có các chất dinh dưỡng và các inon cần thiết như Na+, Cl- … mới được hấp thụ lại.
Số phát biểu đúng:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.
Thận sau của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì:
A. Có khả năng tiết enzyme bài tiết
B. Có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu
C. Có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận
D. Có khả năng hấp thu lại nước
Thận của của thằn lằn bóng đuôi dài tiến bộ hơn thận của ếch vì:
A. Có khả năng tiết enzyme bài tiết
B. Có khả năng đẩy nước dư thừa vào máu
C. Có khả năng tiết hormone tuyến thượng thận
D. Có khả năng hấp thụ lại nước
Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là
1 . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.
2 . Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.
3. Do cấu tạo cơ quan bài tiết.
4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.
Đáp án là
A.1, 3.
B.2, 3.
C.1, 2.
D.3, 4.
Sự tạo thành nước tiểu và bài tiết nước tiểu có đặc điểm khác nhau là
1 . Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục.
2 . Khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml sẽ được bài tiết ra khỏi cơ thể nên bài tiết nước tiểu là gián đoạn.
3. Do cấu tạo cơ quan bài tiết.
4. Do cơ thể của mỗi người khác nhau.
Đáp án là
A.1, 3.
B.2, 3.
C.1, 2.
D.3, 4.
I. CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM. 193
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
II. CÂU HỎI TỰ LUẬN.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo như thế nào?
Câu 2: Trình bày quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận.
Câu 3: Trong các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, em đã có thói quen nào và chưa có thói quen nào?
Câu 4 : Thử đề ra các thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu nếu em chưa có.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
nhỏ hơn r nhé các bạn
Câu 30: Thói quen nào có lợi cho sức khỏe của thận?
Câu 31: Những giai đoạn nào xảy ra trong quá trình tạo ra nước tiểu chính thức?
Câu 32: Vì sao cơ thể có thể sống chỉ với một quả thận?
Câu 33: Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây?
Câu 34: Nước tiểu chính thức sau khi được tạo thành được chuyển đến đâu đầu tiên?
Câu 35: Vào mùa hanh khô, da thường bong vảy trắng là vì?
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
Tham khảo
30. Tập thể dục thường xuyên
31. Quá trình tạo nước tiểu chính thức đến bóng đái trải qua các giai đoạn từ lọc máu tạo nước tiểu đầu, hấp thụ lại ở ống thận, bài tiết tiếp thành nước tiểu chính thức mới đưa đến bóng đái.
32. Vì một quả thận vẫn có khả năng lọc máu bài tiết cho cơ thể đủ để duy trì sự sống nhưng sẽ khiến thận phải hoạt động mệt mỏi.
33. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh ăn quá mặn, quá chua.
34. Bể thận
35. Do lớp tế bào ngoài cùng hóa sừng và chết.
Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Có thận giữa.
B. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.
C. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc.
D. Nước tiểu là axít uric đặc, có màu trắng.
Phát biểu nào dưới đây về hệ bài tiết của thằn lằn là sai?
A. Thận có khả năng hấp thụ lại nước.
B. Hệ bài tiết tạo ra nước tiểu đặc
C. Không có thận sau.
D. Có thận sau.
Đáp án C
Thằn lằn có thận sau tiến bộ hơn so với ếch → có khả năng hấp thụ lại nước → nước tiểu đặc.