Thủy tức sinh sản bằng cách
A. Mọc chồi
B. Sinh sản hữu tính
C. Tái sinh
D. Tất cả a, b, c đều đúng
Phát biểu nào sau đây về thuỷ tức là đúng?
A. Sinh sản hữu tính bằng cách tiếp hợp.
B. Sinh sản vô tính bằng cách tạo bào tử.
C. Chỉ sinh sản hữu tính .
D. Có khả năng tái sinh và mọc chồi.
Sự da dạng phong phú về hình thức sinh sản của Thủy tức:
A. Mọc chồi tái sinh.
B. Mọc chồi, tái sinh và hữu sinh.
C. Sinh sản hữu tính và tái sinh
Sự da dạng phong phú về hình thức sinh sản của Thủy tức:
A. Mọc chồi tái sinh.
B. Mọc chồi, tái sinh và hữu sinh.
C. Sinh sản hữu tính và tái sinh
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
giúp mình đi
Câu 21: Thủy tức có mấy hình thức sinh sản?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 22: Thủy tức sinh sản vô tính bằng hình thức nào?
a. Phân đôi b. Mọc chồi c. Tạo bào tử d. Cả a, b đều đúng
Câu 23: Đa số các loài ruột khoang thường sống ở đâu?
a. Nước ngọt b. Nước lợ c. Nước mặn d. Trên cạn
Câu 24: Cơ thể sứa có hình dạng như thế nào?
a. Đối xứng hai bên b. Đối xứng tỏa tròn
c. Dẹt hai đầu d. Không có hình dạng cố định
Câu 25: Hải quỳ và san hô đều sinh sản bằng hình thức nào sau đây?
a. Sinh sản vô tính b. Sinh sản hữu tính
c. Tái sinh d. Sinh sản vô tính và hữu tính
Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức :
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách :
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Hãy khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng nhất.
Câu 1/ Thủy tức sinh sản vô tính theo hình thức : (0.25 đ)
A. Nảy chồi và tái sinh. C. Chỉ có tái sinh.
B. Chỉ nảy chồi. D. Phân đôi.
Câu 2/ Chức năng của tế bào gai ở thủy tức là :
A. Hấp thu chất dinh dưỡng. C. Tham gia vào hoạt động bắt mồi.
B. Tiết chất để tiêu hóa thức ăn. D. Giúp cơ thể di chuyển.
Câu 3/ Trùng roi sinh sản bằng cách : (0,25 điểm)
A. Phân đôi theo chiều ngang cơ thể. C. Phân đôi theo chiều bất kì cơ thể.
B. Phân đôi theo chiều dọc cơ thể. D. Cách sinh sản tiếp hợp.
Câu 4. Động vật sau đây được xếp vào lớp trùng chân giả là : (0.25 đ)
A. Trùng giày. C. Trùng roi.
B. Trùng biến hình. D. Tập đoàn vôn vốc.
Câu 5/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 6/ Nhóm giun được xếp cùng ngành với nhau là : (0,25đ)
A. Giun đũa, giun kim, giun móc câu.
B. Giun đũa, giun dẹp, giun chỉ.
C. Sán lá gan, sán dây, giun rễ lúa.
C. Giun móc câu, sán bã trầu, giun kim.
Câu 7 / Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh : (0,25đ)
A. Các nội quan tiêu biến. C. Mắt lông bơi phát triển.
B. Kích thước cơ thể to lớn. D. Giác bám phát triển.
Câu 7/ Nơi sống chủ yếu của giun kim là : (0.25 đ)
A. Ruột non của thú. C. Ruột cây lúa.
B. Ruột già của người. D. Máu của động vật.
Câu 8/ Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều là do : (0,25 đ)
A. Trâu bò thường làm việc ở các ruộng ngập nước.
B. Ngâm mình tắm mát ở nước bẩn.
C. Trâu, bò ăn rau, cỏ không được sạch, có kén sán.
D. Uống nước có nhiều ấu trùng sán.
Câu 9 / Điền chú thích vào hình cấu tạo ngoài của giun đất : (1đ)
- Vì sao khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi còn khi ít thức ăn, thủy tức sinh sản hữu tính !
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Vì sao khi đầy đủ thức ăn, thủy tức thường sinh sản vô tính bằng cách mọc chồi còn khi ít thức ăn, thủy tức sinh sản hữu tính
THAM KHẢO
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Khi điều kiện thuận lợi, thủy tức sinh sản vô tính bằng đâm chồi, nhưng khi điều kiện sống khó khăn thì chúng chuyển sang sinh sản hữu tính. Hợp tử được hình thành có vỏ bọc bảo vệ, sống tiềm sinh cho đến khi có điều kiện thuận lợi trở lại thì tiếp tục phát triển.
Thủy tức sinh sản theo hình thức nào:
A. Hình thành tế bào sinh dục, nảy chồi và tái sinh.
B. Hình thành tế bào sinh dục.
C. Chỉ có tái sinh.
D. Phân đôi
Câu 16. Trong các đại diện của ruột khoang, đại diện nào có lối sống di chuyển ở biển?
A. Sứa. B. San hô. C. Hải quỳ. D.Thủy tức.
Câu 17. San hô sinh sản bằng hình thức:
A. Mọc chồi B. Hữu tính C. Tái sinh D. Phân đôi
Câu 18. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người?
A. Thủy tức. B. San hô. C. Hải quỳ D. Sứa.
Câu 19. Loài ruột khoang có lối sống di chuyển tích cực là?
A. Sứa B. San hô C. Hải quỳ D. Hải quỳ và san hô
Câu 20. Lợi ích của ruột khoang đem lại là gì?
A. Làm thức ăn B. Làm đồ trang sức
C. Làm vật liệu xây dựng D. Tất cả các ý trên
Câu 21. Vật chủ của sán lá gan là loài nào?
A. Lợn B. Gà, vịt C. Ốc ruộng D. Trâu, bò
Câu 22. Khi mưa to ngập nước, giun đất thường bò lên mặt đất là để:
A. Kiếm ăn B. Hô hấp C. Trú ẩn D. Sinh sản
Câu 23. Ở người, giun kim kí sinh trong:
A. Dạ dày. B. Ruột non. C. Ruột già. D. Gan
Câu 24: Trẻ em hay mắct bệnh giun kim vì:
A. Không ăn đủ chất
B. Không biết ăn rau xanh
C. Có thói quen bỏ tay vào miệng
D. Hay chơi đùa
Câu 25. Để phòng tránh giun móc câu ta phải:
A. Rửa tay sạch trước khi ăn. B. Không ăn rau sống.
C. Tiêu diệt ruồi, nhặng trong nhà D. Không đi chân đất.
Câu 26. Sán dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua:
A. Đường tiêu hóa B. Đường hô hấp C. Đường máu D. Da bàn chân
Câu 27. Giun dẹp thường kí sinh ở những bộ phận nào?
A. Ruột non B. Máu C. Gan D. Ruột non, máu, gan
Câu 28. Nhờ đâu giun đũa không bi tiêu hủy bởi các dịch tiêu hóa trong ruột non người?
A. Lớp vỏ cutin B. Di chuyển nhanh C. Có hậu môn D. Cơ thể hình ống
Câu 29. Giun đất có đặc điểm sinh sản như thế nào?
A. Phân tính B. Lưỡng tính C. Vô tính D. Hữu tính
Câu 30. Xác định được nhóm nào sau đây có cơ quan sinh dục phân tính?
A. Sán lá gan, sán dây. B. Giun đất, giun chỉ.
C. Đỉa, rươi, giun đất. D. Giun đũa, giun kim.
Câu 16: B
Câu 17:A
Câu 18: B
Câu 19: C
Câu 20: A
Câu 21: B
Câu 22: A
Câu 23: C
Câu 24: A
câu 16:A
câu 17:B
câu 18:D
câu 19:A
câu 20:D
câu 21:D
câu 22:B
câu 23:C
câu 24:C
câu 25:D
câu 26:B
câu 27:D
câu 28:A
câu 29:B
câu 30:D
16-A
17-B
18-C
19-D
20-D
21-D
22-B
23-B
24-C
25-D
26-A
27-A
28-A
29-B
30-D