Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
A. Sống thiện
B. Sống tự lập
C. Sống tự do
D. Sống tự tin
Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
A. Sống thiện
B. Sống tự lập
C. Sống tự do
D. Sống tự tin
Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực
A. Sống thiện
B. Sống tự lập
C. Sống tự do
Đạo đức giúp cá nhân có ý thức và năng lực.
A. Sống thiện.
B. Sống tự lập.
C. Sống tự do.
D. Sống tự tin.
Nội dung nào dưới đây không thể hiện vai trò của đạo đức đối với mỗi cá nhân?Nền tảng của hạnh phúc gia đình.Có ý thức và năng lực sống thiện.Sống có ích và yêu cuộc sống.Thêm yêu Tổ Quốc và nhân loại.
Tình huống : trong một cuộc tranh luận, bạn A đưa ra ý kiến : "Tình bạn trong sáng lành mạnh, giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống và biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn." Bạn B lại cho rằng : "Cũng có tình bạn làm cho người ta trở nên xấu xa và thấp hèn" . Em đồng ý với ý kiến nào? Hãy tìm dẫn chứng minh họa cho ý kiến mà em đồng ý.
Giúp ta có nghị lực vượt qua khó khăn hoàn thành nhiệm vụ, nâng cao phẩm giá, uy tín cá nhân là ý nghĩa của:
A. Tự trọng
B. Kỷ luật
C. Sống giản dị
D. Trung thực
Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.
B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
C. Ngại khẳng định bản thân.
D. Từ chối khám phá cuộc sống.
Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:
A. Bạn An là người ỷ lại.
B. Bạn An là người ích kỉ.
C. Bạn An là người tự lập.
D. Bạn An là người vô ý thức.
Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:
A. Hà là người tự lập.
B. Hà là người ở lại.
C. Hà là người tự tin.
D. Hà là người tự ti.
Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô.
B. Bạn bè.
C. Chính mình.
D. Bố mẹ.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.
B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
C. Ngại khẳng định bản thân.
D. Từ chối khám phá cuộc sống.
Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:
A. Bạn An là người ỷ lại.
B. Bạn An là người ích kỉ.
C. Bạn An là người tự lập.
D. Bạn An là người vô ý thức.
Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:
A. Hà là người tự lập.
B. Hà là người ở lại.
C. Hà là người tự tin.
D. Hà là người tự ti.
Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô.
B. Bạn bè.
C. Chính mình.
D. Bố mẹ.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Câu 25: Nội dung nào dưới đây thể hiện ý nghĩa của sống tự lập?
A. Giúp cá nhân được mọi người kính trọng.
B. Đánh mất kĩ năng sinh tồn.
C. Ngại khẳng định bản thân.
D. Từ chối khám phá cuộc sống.
Câu 26: Tự làm, tự giải quyết công việc, tự lo liệu, tạo dựng cuộc sống cho mình được gọi là:
A. Trung thành.
B. Trung thực.
C. Tự lập.
D. Tiết kiệm.
Câu 27: Khi không hiểu rõ về bản thân mình, chúng ta sẽ dễ dẫn tới những sai lầm nào?
A. Không xác định được mục tiêu trong cuộc sống.
B. Không biết cách ứng xử với những người xung quanh.
C. Thiếu cơ sở cho việc ra quyết định.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
Câu 28: Đối lập với tự lập là:
A. Tự tin.
B. Ích kỉ.
C. Tự chủ.
D. Ỷ lại.
Câu 29: Bạn An đang học lớp 6. Bạn ấy chỉ lo cho bản thân, đi học về là mở ti vi ra xem hay đi chơi với bạn bè. Công việc nhà thường để cho bố mẹ làm, ngay cả quần áo bố mẹ vẫn phải giặt cho bạn ấy. Việc làm đó thể hiện:
A. Bạn An là người ỷ lại.
B. Bạn An là người ích kỉ.
C. Bạn An là người tự lập.
D. Bạn An là người vô ý thức.
Câu 30: Mỗi buổi tối, sau bữa cơm là bạn Hà giúp mẹ dọn dẹp, rửa bát rồi mới vào phòng học bài. Việc làm đó thể hiện:
A. Hà là người tự lập.
B. Hà là người ở lại.
C. Hà là người tự tin.
D. Hà là người tự ti.
Câu 31: Để tự nhận thức bản thân hiệu quả, chúng ta cần:
A. Thường xuyên đặt ra và trả lời câu hỏi tôi là ai, tôi thích gì, tôi làm điều gì giỏi nhất.
B. Lắng nghe nhận xét từ người thân, thầy cô, bạn bè và những người xung quanh.
D. Cả 3 ý trên đều đúng.
Câu 32. Tự nhận thức bản thân là quá trình quan sát và tìm hiểu về:
A. Thầy cô.
B. Bạn bè.
C. Chính mình.
D. Bố mẹ.
Câu 33: Hành vi nào dưới đây không thể hiện việc tự nhận thức của bản thân ?
A. L thường tỏ ra khó chịu và không quan tâm đến những điều các bạn góp ý.
B. K thường tìm ra lỗi trong bài kiểm tra của mình để nhờ các bạn giải thích.
C. V rất thích vẽ và nhờ mẹ đăng ký cho mình lớp học vẽ trên thị trấn.
D. T lấy giấy liệt kê điểm mạnh và yếu của bản thân để đặt ra mục tiêu trong rèn luyện.
Câu 34: Tự nhận thức về bản thân sẽ giúp chúng ta .................
A. có cái nhìn trung thực về ưu điểm, nhược điểm của mình.
B. xác định những việc cần làm để hoàn thiện bản thân.
C. có những việc làm và cách ứng xử phù hợp với mọi người.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 35: Trên đường đi học về em nhặt được 1 chiếc ví trong đó có 4 triệu và các giấy tờ tùy thân. Trong tình huống này em sẽ làm gì?
A. Lấy tiền trong chiếc ví đó đi mua những thứ mình thích.
B. Mang tiền về cho bố mẹ, để mua đồ dùng trong gia đình.
C. Mang đến đồn công an để họ tìm người mất và trả lại.
D. Lấy hết tiền trong ví, rồi vứt chiếc ví đó vào thùng rác.
Thảo luận để xác định hành động, việc làm biểu hiện sự nỗ lực tự hoàn thiện
Gợi ý:
- Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về đạo đức, lối sống.
- Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập.
- Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khoẻ.
- ...
Học sinh trích dẫn các hành động:
Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện vẻ đạo đức, lổi sống.
Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện trong học tập.
Những hành động, việc làm thể hiện sự cố gắng và kiên trì hoàn thiện về sức khoẻ.
Chia sẻ về những nỗ lực của em trong việc hoàn thiện bản thân
Gợi ý:
- Những việc em đã làm để phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu về đạo đức, lối sống, học tập, sức khoẻ của bản thân.
- Sự cố gắng và kiên trì trong quá trình tự hoàn thiện của em.
Hướng dẫn: (không phải tham khảo)
Những nỗ lực của em trong việc hoàn thiện bản thân và những sự cố gắng, kiên trì để tự hoàn thiện em là:
- Tìm ra những điểm mạnh để phát huy.
- Khắc phục những điểm yếu (đạo đức, lối sống, học tập, rèn luyện sức khoẻ, làm việc đúng giờ).
- Em đã cố gắng, kiên trì, nỗ lực để hoàn thiện (vì em biết nó sẽ làm tương lai trở nên tốt đẹp hơn).
Chia sẻ về cách em đã thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân
Gợi ý:
- Cách thu hút, động viên bạn tự hoàn thiện về đạo đức, lối sống.
Ví dụ: Động viên các bạn tham gia diễn đàn về rèn luyện đạo đức, lối sống...
- Cách thu hút, động viên bạn tự hoàn thiện về học tập.
Ví dụ: Khích lệ bạn cố gắng trong học tập...
- Cách thu hút, động viên bạn tự hoàn thiện về sức khoẻ.
Ví dụ: Lôi cuốn bạn tham gia tập thể thao hằng ngày...
tham khảo
- Cách em đã thu hút các bạn cùng phấn đấu hoàn thiện bản thân là:
+ Động viên các bạn tham gia diễn đàn về rèn luyện đạo đức, lối sống...
+ Khích lệ bạn cố gắng trong học tập...
+ Lôi cuốn bạn tham gia tập thể thao hằng ngày...
+ …
Câu 1; Thế nào là sống giản dị, biểu hiện, tác dụng của sống giản dị trong cuộc sống.
Câu 2; Thế nào là tự trọng , biểu hiện của lòng tự trọng trong cuộc sống.
Câu 3; Thế nào là đạo đức và kỷ luật, biểu hiện của đạo đức và kỷ luật là gì. Đạo đức và kỷ luật có vai trò gì trong cuộc sống
mình cần gấp câu trả lời bạn nào trả lời nhanh và đúng mình k cho
các bạn ơi giúp mình với mình cần gấp 5 bạn trả lời đầu tiên mình k cho.
(126+874)+(1193-193)=2000
tại sao nói nâng cao nhận thức về hiểu biết đạo đức sẽ giúp chúng ta sống thiện , sống có ích
Nhận thức và hiểu biết đạo đức sẽ giúp chúng ta sống có ích, sống thiện vì:
+ Sống có đạo đức, thiện lương sẽ có cuộc sống và đc chuyển kiếp sau này tốt đẹp hơn.
+ Trở thành CD mẫu mực, có trách niêm với tổ quốc .
+ Đc mn yêu quý và trân trọng.
...............