Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Isolde Moria
18 tháng 11 2016 lúc 17:50

a) dung dịch xuất hiện kết tủa trắng ( AgCl )
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
b)
CaCl2 + 2AgNO3 --> Ca(NO3)2 + 2AgCl
Tpu 0.02 0.01
Pu 0.005 0.01 0.01 0.02
Spu 0.015 0.01 0.02

n CaCl2= m/M= 2.22/ 111= 0.02 (mol)
n AgNO3= 1.7 / 170= 0.01 (mol)
Ta có: 0.02/ 1 > 0.01/ 2 => CaCl2 dư, AgNO3 hết

m AgCl = 0.02 * 143.5 = 2.87 (g) => m kết tủa = 2.87 g
c) Tổng thể tích 2 dung dịch là:
V = 0.03 + 0.07= 0.1 ( lít )
Nồng độ mol của dung dịch CaCl dư:
CM ( CaCl2 ) = 0.015/ 0.1 = 0.15 M
Nồng độ mol của dung dịch Ca(NO3) tạo thành sau phản ứng là:
CM [ Ca(NO3)2 ] = 0.01/ 0.1 = 0.1 M

Lớp 9/2 [THCS SƠN KIÊN]...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 11 2017 lúc 9:45

n Al 2 SO 4 3  = 0,05/3 x 1 ≈ 0,017 mol

C M   Al 2 SO 4 3  = 0,017/0,1 = 0,17M

Lớp 9/2 [THCS SƠN KIÊN]...
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 11 2021 lúc 0:30

a, Hiện tượng: có kết tủa trắng.

\(n_{KCl}=0,4\cdot2=0,8\left(mol\right);n_{AgNO_3}=2\cdot0,1=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\downarrow\\ ....0,2....0,2.....0,2....0,2\left(mol\right)\)

Vì \(\dfrac{n_{KCl}}{1}>\dfrac{n_{AgNO_3}}{1}\) nên sau phản ứng KCl dư, tính theo AgNO3

\(\Rightarrow m_{AgCl}=0,2\cdot143,5=28,7\left(g\right)\)

\(b,V_{dd\left(sau.p/ứ\right)}=V_{KNO_3}=V_{KCl}+V_{AgNO_3}=0,4+0,1=0,5\left(l\right)\\ \Rightarrow C_{M_{KNO_3}}=\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 3 2018 lúc 5:25

Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 19:59

1. \(CaCl_2+2AgNO_3\rightarrow Ca\left(NO_3\right)_2+2AgCl_{\downarrow}\)

\(n_{AgCl}=\dfrac{28,7}{143,5}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{Ca\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{1}{2}n_{AgCl}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{Ca\left(NO_3\right)_2}}=\dfrac{0,1}{0,15+0,05}=0,5\left(M\right)\)

 

Lê Ng Hải Anh
11 tháng 3 2023 lúc 20:03

2. \(n_{Na}=\dfrac{2,3}{23}=0,1\left(mol\right)\)

BTNT Na, có: nNaOH = nNa = 0,1 (mol)

\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Xét tỉ lệ \(\dfrac{0,2}{2}>\dfrac{0,1}{2}\), ta được Al dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)

\(n_{Al\left(pư\right)}=n_{NaOH}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al\left(dư\right)}=0,2-0,1=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al\left(dư\right)}=0,1.27=2,7\left(g\right)\)

Chien Phan
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 8 2021 lúc 8:41

a) $n_{Fe_2O_3} = \dfrac{24}{160} = 0,15(mol)$
$n_{H_2SO_4} =0,2.2,5 = 0,5(mol)$

b)

$Fe_2O_3 + 3H_2SO_4 \to Fe_2(SO_4)_3 + 3H_2O$

Vì : 

$n_{Fe_2O_3} : 1 < n_{H_2SO_4} : 3$ nên $H_2SO_4$ dư

$n_{H_2SO_4\ pư} = 3n_{Fe_2O_3} = 0,45(mol)$
$n_{H_2SO_4\ dư} = 0,5 - 0,45 = 0,05(mol)$
c)

$n_{Fe_2(SO_4)_3} = n_{Fe_2O_3} = 0,15(mol)$

$C_{M_{Fe_2(SO_4)_3}} = \dfrac{0,15}{0,2} = 0,75M$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,05}{0,2} = 0,25M$

Nguyệt Lê Thị
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
10 tháng 11 2023 lúc 0:11

Ta có: \(n_{MgO}=\dfrac{40}{40}=1\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,5.1=0,5\left(mol\right)\)

PT: \(MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{1}{1}< \dfrac{0,5}{2}\), ta được MgO dư.

Theo PT: \(n_{MgCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,25\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,25}{0,5}=0,5\left(M\right)\)

Hoàng Bảo
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
25 tháng 9 2023 lúc 22:55

a, Ta có: \(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2.0,01=0,002\left(mol\right)\)

PT: \(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\), ta được Ca(OH)2 dư.

Theo PT: \(n_{Ca\left(OH\right)_2\left(pư\right)}=n_{CaCl_2}=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,001\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Ca\left(OH\right)_2\left(dư\right)}=0,005-0,001=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{CaCl_2}}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}\left(M\right)\\C_{M_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,004}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

b, - Quỳ tím hóa xanh do Ca(OH)2 dư.

乇尺尺のレ
25 tháng 9 2023 lúc 23:01

\(a)n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,5.0,01=0,005mol\\ n_{HCl}=0,2.0,01=0,002mol\\ Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

\(\Rightarrow\dfrac{0,005}{1}>\dfrac{0,002}{2}\Rightarrow Ca\left(OH\right)_2.dư\)

\(Ca\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow CaCl_2+2H_2O\)

0,001                0,002        0,001        0,001

\(C_M\) \(_{CaCl_2}=\dfrac{0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{700}M\)

\(C_M\) \(_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,005-0,001}{0,5+0,2}=\dfrac{1}{175}M\)

b)  Hiện tượng: quỳ tím hoá xanh vì trong phản ứng \(Ca\left(OH\right)_2\) dư nên dung dịch sau phản ứng có tính kiềm nên quỳ tím hoad xanh.