Kí hiệu NST của người bị bệnh Tơcnơ là:
A. XXY
B. XXX
C. XO
D. YO
Ở người bình thường 2n=46 trong đó 1 cặp NST giới tính nữ là XX và nam là XY.
Người bệnh đao có 3 NST số 21
Người bệnh claipento cặp NST giới tính số 23 là XXY
Người bị bệnh tocno cặp NST giưới tính số 23 chỉ có 1 chiếc là XO
Người bị bệnh siêu nữ cặp NST giới tính số 23 có 3 chiếc là XXX
Hỏi: Những người ở trên thuộc thể đột biến nào? Trung bình có bao nhiêu NST?
+ Người bị bệnh đao có 3 NST số 21 bộ NST là 2n + 1 = 47: thể 3 nhiễm
+ Người bệnh claiphento cặp NST giới tính số 23 là XXY, bộ NST là 2n + 1: thể ba nhiễm
+ Người bị bệnh tocno cặp NST giới tính số 23 là OX, bộ NST là 2n - 1: thể 1 nhiễm
+ Người bị bệnh siêu nữ cặp NST giới tính số 23 là XXX bộ NST là 2n + 1: thể ba nhiễm
Nghiên cứu NST người cho thấy những người có NST giới tính là XY, XXY đều là nam, còn những người có NST giới tính là XX, XO, XXX đều là nữ. có thể kết luận gì ?
A. gen quy định giới tính nam nằm trên NST Y
B. sự có mặt của NST giới X quy định tính nữ
C. NST giới tính Y không mang gen quy định giới tính
D. sự biểu hiện của giới tính phụ thuộc vào NST giới tính
Giải chi tiết:
Ta thấy các cơ thể có NST Y thì là nam, còn không có Y là nữ → trên Y có gen quy định giới tính nữ.
Thật vậy trên NST Y có gen quy định hình thành tinh hoàn.
Chọn A
Một người đàn ông mù màu (bệnh do gen lặn nằm trên NST X gây nên) có vợ là đồng hợp bình thường về gen này. Họ sinh được 2 con, không may cả 2 đứa đều bị hội chứng Tơcnơ (XO), một đứa không bị mù màu còn một đứa bị mù màu. Nhận xét nào sau đây là chính xác?
A. Đứa trẻ Tơcnơ bị mù màu do sự không phân ly cặp NST giới tính của bố.
B. Nếu cặp vợ chồng này sinh thêm đứa thứ 3 chắc chắn đứa trẻ này cũng bị hội chứng Tơcnơ
C. Đứa trẻ Tơcnơ không bị mù màu do sự không phân ly cặp NST giới tính xảy ra ở mẹ.
D. Đứa trẻ Tơcnơ bị mù màu do sự không phân ly cặp NST giới tính của mẹ.
Kiểu gen của bố mẹ là: P : X A X A × X a Y
Hai người con đều mắc hội chứng Tơcnơ, một đứa bị mù màu có kiểu gen: X a O đứa còn lại bình thường có kiểu gen: X a O
Xét các phương án:
A sai, đứa bị mù màu nhận X a của bố, mẹ không phân ly nên đứa con nhận giao tử O.
B sai, có thể họ sinh được đứa con bình thường.
C sai, đứa không bị mù màu nhận giao tử X A của mẹ, nhận O của bố, do bố bị rối loạn trong giảm phân.
Đáp án cần chọn là: D
Tế bào lưỡng bội của người có (2n=46) NST có 3 bệnh nhân thuộc các thể đột biến khác nhau kí hiệu A,B,C phân tích tế bài mọc các thể đột biến thu đc kết quả?
Tên gọi của 3 thể đột biến là gì?
Số lượng bộ NST của bệnh nhân A,B,C là bao nhiêu
Những người có bộ NST: 44 NST thường + XXY hoặc 44 NST thường + XXXY đều là nam giới. Những người có bộ NST với 44 NST thường + X hoặc 44 NST thường + XXX đều là nữ giới. Từ thực tế này chúng ta có thể rút ra được kết luận gì?
Từ những người có bộ NST bất thường nêu trong đề bài, ta có thể rút kết luận là nhiễm sắc thể Y ở người có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc quy định nam tính. Nếu có NST Y thì hợp tử sẽ phát triển thành con trai còn không có Y thì hợp tử phát triển thành con gái.
Ở người, bệnh mù màu do gen lặn a nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội A quy định không bị bệnh. Một cặp đồng sinh cùng trứng, có giới tính nam được kí hiệu là N1 vàN2. Người N1 có vợ (kí hiệuN3) không bị bệnh mù màu, sinh người con đầu lòng (kí hiệuN4) bị bệnh mù màu. Người N2 có vợ (kí hiệuN5) bị bệnh mù màu sinh người con đầu lòng (kí hiệuN6) không bị bệnh. Trong điều kiện không phát sinh đột biến, kiểu gen của người N1,N2,N3,N4,N5,N6 lần lượt là:
Đáp án A
Đáp án B
Đáp án C
Đáp án D
Đáp án D
Giải thích:
Người phụ nữ số 3 không bị bệnh mù màu, sinh con số 4 bị bệnh mù màu. → Người số 3 phải có kiểu gen XAXa và người số 4 phải là nam, kiểu gen là XaY. Chỉ với kiểu gen của người số 3 và số 4 chúng ta suy ra được đáp án D
viết sơ đồ và giải thích cơ chế hình thành dạng đột biến sau ở người:XO,XXY,XXX,3 NST số 21,XYY
Ở người dạng xo được hình thành như thế nào?
Những người mắc bệnh Đao, hội chứng Tơcnơ không có con nhưng tại sao nói bệnh này là bệnh di truyền? A. Vì bệnh do đột biến gen gây nên. B. Vì bệnh sinh ra do vật chất di truyền bị biến dị. C. Vì bệnh có thể phát tán bằng nhiều con đường. D. Vì bệnh này do đột biến cấu trúc NST gây ra
Người bị hội chứng Claiphentơ có 3 NST giới tính với kí hiệu là XXY. Có bao nhiêu giải thích sau đây về cơ chế làm phát sinh người có NST XXY đúng?
(1) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của mẹ.
(2) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của bố với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của mẹ.
(3) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XX của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính Y của bố.
(4) Do sự kết hợp giữa một giao tử (n+1) có NST giới tính XY của mẹ với 1 giao tử (n) có NST giới tính X của bố
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B.
(1) và 4 sai do mẹ không có NST Y
(2) và (3) đúng ; XXY = ♀ XX + ♂ Y = ♀ XY + ♂ X