Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 2 2017 lúc 4:30

Đáp án B

Ta thấy Lan đặt tính đúng, tuy nhiên khi tính thì bạn đã cộng số cần nhớ vào hàng trăm rồi mới tiếp tục nhân, như vậy là sai.

232 × 4 được tính đúng như sau:

Đặt tính thẳng cột và thực hiện phép nhân:

4 nhân 2 là 8, viết 8.

4 nhân 3 là 12, viết 2 nhớ 1.

4 nhân 2 là 8, thêm 1 bằng 9, viết 9.

Vậy kết quả của phép nhân là 928.

Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
NguyễnMinhChâuNgân
23 tháng 5 2022 lúc 15:10

bài nào z bn

NguyễnMinhChâuNgân
23 tháng 5 2022 lúc 15:10

có ở trong sách ko

NguyễnMinhChâuNgân
23 tháng 5 2022 lúc 15:11

có ở trong sách ko

Chu Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Trí
1 tháng 2 2022 lúc 21:28

3 * 25 * 8 = 600

4 * 6 * 37 = 888

2 * 38 * 12 = 912

Khách vãng lai đã xóa
HươngGiang 54
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Nhã
15 tháng 6 2017 lúc 19:21

3x25x8+4x6x37+2x38x12=600+888+912

                                     =600+(888+912)

                                     =600+1800

                                     =2400

Tiểu Đào
15 tháng 6 2017 lúc 19:23

3 x 25 x 8 + 4 x 6 x 37 + 2 x 38 x 12

= (3 x 8) x 25 + (4 x 6) x 37 + (2 x 12) x 38

= 24 x 25 + 24 x 37 + 24 x 38

= 24 x (25 + 37 + 38)

= 24 x 100

= 2400

Aikatsu Star Hime
25 tháng 7 2017 lúc 6:44

2400 k mk nhe !

Nguyễn Vũ Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Phương Anh
18 tháng 3 2022 lúc 14:25

Gợi ý: Nó trong VBT Toán Nâng Cao

Huỳnh Lê Vĩnh Phúc
27 tháng 2 2023 lúc 18:03

bó tay !

 

Phạm Ngọc Hương
Xem chi tiết
thanh lam giang
Xem chi tiết
Trịnh Long
15 tháng 3 2021 lúc 21:35

Không biết tự bao giờ, cứ mỗi khi nhắc đến ngôi trường thì người Việt Nam ta lại nói đến cây phượng vĩ. Và cũng không biết tự bao giờ, khi nói đến cây phượng vĩ thì chúng ta lại nhớ đến quãng thời gian nhiều kỷ niệm của tuổi học trò. Cây phượng, hoa phượng, tán phượng, gốc phượng đã đi vào thơ ca như những chuổi ngày đẹp nhất của tuổi học trò. Sân trường em cũng như bao sân trường khác, quanh gốc phượng luôn là nơi tụ tập đông đúc của học sinh vào giờ ra chơi. Gốc phượng to xù xì, những nhánh rể dài nổi lên mặt sân và vươn ra xa như bám sâu, bám chặt vào đất để giữ lấy thân mẹ cho thật vững chải trước bão giông. Cây phượng như một chàng lực sĩ đứng giữa sân trường.   Mùa hè, những lá phượng li ti đang màu xanh ngát bổng chuyển vàng nhạt rồi vàng sậm, bổng chốc gieo mình xuống đất mỗi khi có cơn gió mạnh thổi qua. Từng lớp, từng lớp lá phượng rơi được ngọn gió mát vô tình tung lên xoay tít trên trời xanh để lại trên cây những tàu lá chỉ còn trơ trọi phần khung đang đung đưa trên cành. Và lác đác trên những nhánh cây khô xám, bổng mọc ra những nụ nhỏ màu xanh biếc. Một ngày, hai ngày rồi ba ngày, những nụ xanh biếc ấy bổng hé một màu hồng hồng, đỏ đỏ như những đôi môi chợt mỉm cười với từng đàn, từng đàn ong bướm đang nô nức kéo về để tận hưởng hương thơm của hoa phượng. Ôi! Tôi yêu cây phượng xiết bao!

Bảo Trâm
15 tháng 3 2021 lúc 21:34

Chị hồng nở những bông hoa tươi thắm dưới nắng xuân

 

Hồng Trần²ᵏ⁸(leo)
15 tháng 3 2021 lúc 21:37

Sáng sớm, vườn cây hiện lên với một vẻ đẹp lạ thường. Những chị Hồng hãnh diện khoe mình trong nắng sớm. Những chị Cúc đang còn ngái ngủ cũng chợt bừng tỉnh, xòe những cánh hoa bé nhỏ đón lấy những giọt sương sớm. Những anh Chích Chòe thích thú nhảy nhót và cùng tấu lên những bản nhạc vui nhộn làm cả khu vườn như bừng tỉnh trong nắng sớm.Vườn cây chưa bao giờ đẹp đến vậy.

"đó!"

hoàng thùy linh
Xem chi tiết
Caitlyn_Cảnh sát trưởng...
14 tháng 7 2016 lúc 16:43

Ta có \(3756a7b⋮2\)

\(\Rightarrow b\in\left\{0;2;4;6;8\right\}\)

Nếu \(b=0\) thì ta được \(3756a70⋮9\Leftrightarrow a=8\)Nếu \(b=2\) thì ta được \(3756a72⋮9\Leftrightarrow a=6\)Nếu \(b=4\) thì ta được \(3756a74⋮9\Leftrightarrow a=4\)Nếu \(b=6\) thì ta được \(3756a76⋮9\Leftrightarrow a=2\)Nếu \(b=8\) thì ta được \(3756a78⋮9\Leftrightarrow a\in\left\{0;9\right\}\)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
19 tháng 9 2023 lúc 20:16

a)

 \(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{{ - 5}}{{56}} + \frac{{ - 11}}{{56}} = \frac{{ - 16}}{{56}} = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{7}.(\frac{{ - 5}}{8}) + \frac{1}{7}.(\frac{{ - 11}}{8})\\ = \frac{1}{7}.[(\frac{{ - 5}}{8}) + (\frac{{ - 11}}{8})]\\ = \frac{1}{7}.\frac{{ - 16}}{8}\\ = \frac{1}{7}.( - 2)\\ = \frac{{ - 2}}{7}\end{array}\)