Cho hình bên. Chứng minh rằng MN < BC.
Cho hình vẽ bên, biết rằng AC = 6cm; góc ANM = góc NCB = 30 độ; M là trung điểm AB và MN//BC a) Tính độ dài NC b) Trên BC lấy điểm K bất kì, AK cắt MN tại I. Chứng minh rằng I là trung điểm AK.
a) Xét tam giác ABC có
M là trung điểm của AB(gt)
MN//BC(gt)
=> N là trung điểm của AC
\(\Rightarrow NC=\dfrac{1}{2}AC=\dfrac{1}{2}.6=3\left(cm\right)\)
b) Ta có MN//BC(gt)
Mà \(I\in MN,K\in BC\)
\(\Rightarrow IN//KC\)
Xét tam giác AKC có:
IN//KC(cmt)
N là trung điểm của AC( cmt)
=> I là trung điểm của AK(đpcm)
Cho hình bên, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng: AN = AQ
Ta có: OE ⊥ MN (gt)
Suy ra EN = (1/2).MN (đường kính vuông góc với dây cung) (1)
OF ⊥ PQ (gt)
Suy ra FQ = (1/2).PQ (đường kính vuông góc với dây cung) (2)
Mặt khác: MN = PQ (gt) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: EN = FQ (4)
Mà AE = QF (chứng minh trên) (5)
Từ (4) và (5) suy ra: AN + NE = AQ + QF (6)
Từ (5) và (6) suy ra: AN = AQ
Cho hình bên, trong đó MN = PQ. Chứng minh rằng: AE = AF
Nối OA
Ta có: MN = PQ (gt)
Suy ra: OE = OF (hai dây bằng nhau cách đều tâm)
Xét hai tam giác OAE và OAF, ta có:
OA chung
OE = OF (chứng minh trên)
Suy ra: ΔOAE = ΔOAF (cạnh huyền, cạnh góc vuông)
Suy ra: AE = AF
Cho hình vẽ dưới đây. Chứng minh rằng MN // CP và M N ⊥ B C
*Ta có B O N ^ = P O x ^ = 45 ° (đối đỉnh) suy ra B O N ^ + O N M ^ = 135 ° + 45 ° = 180 ° mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên MN // BO.
* B C ⊥ B O B C ⊥ C P ⇒ B O / / C P ( từ vuông góc đến song song) mà B O / / M N = > ⇒ B O / / M N / / C P (ba đường thẳng song song)
* B C ⊥ C P C P / / M N ⇒ M N ⊥ B C ( từ song song đến vuông góc)
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên và các đường chéo AD, BD, AC, và BC theo thứ tự các điểm M, N, P, Q. Chứng minh rằng MN = PQ.
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
Cho hình thang ABCD (AB // CD). Đường thẳng song song với đáy AB cắt các cạnh bên và các đường chéo AD, BD, AC, và BC theo thứ tự các điểm M, N, P, Q. Chứng minh rằng MN = PQ.
Trong ΔADB, ta có: MN // AB (gt)
Suy ra: hệ quả định lí ta-lét) (1)
Trong ΔACB, ta có: PQ // AB (gt)
Suy ra: Hệ quá định lí Ta-lét) (2)
Lại có: NQ // AB (gt)
AB // CD (gt)
Suy ra: NQ // CD
Trong ΔBDC, ta có: NQ // CD (chứng minh trên)
Suy ra: (Định lí Ta-lét) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra hay MN = PQ.
Cho hình vẽ bên, trong đó BC= 6cm, AD=8cm. Chứng minh rằng AD vuông góc với BC
Cho hình vẽ bên, trong đó BC= 6cm, AD=8cm. Chứng minh rằng AD vuông góc với BC
Hình thang ABCD (AB//CD) có hai đường chéo cắt nhau tại O và song song với đáy AB cắt các cạnh bên AD,BC theo thứ tự M và N
a. Chứng minh rằng OM=ON
b. Chứng minh rằng \(\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}=\dfrac{2}{MN}\)
"Hai đường chéo cắt nhau tại O và song song với đáy AB....". Câu này không đúng lắm. Bạn xem lại đề.