Tồn tại bao nhiêu cặp số (x;y) với x,y là các số nguyên dương không vượt quá 1000 sao cho x2 + y2 chia hết cho 121.
Tồn tại bao nhiêu cặp số (x;y) với x,y là các số nguyên dương không vượt quá 1000 sao cho x2 + y2 chia hết cho 121.
Tồn tại bao nhiêu cặp số (x;y) với x,y là các số nguyên dương không vượt quá 1000 sao cho x2 + y2 chia hết cho 121.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để tồn tại cặp số (x;y) thỏa mãn e 2 x + y + 1 - e 3 x + 2 y = x + y + 1 đồng thời thỏa mãn log 2 2 2 x + y - 1 - m + 4 log 2 x + m 2 + 4 = 0 .
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Đáp án A
Ta có e 2 x + y + 1 - e 3 x + 2 y = x + y + 1 ⇔ e 2 x + y + 1 + 2 x + y + 1 = e 3 x + 2 y + 3 x + 2 y *
Xét f t = e t + t là hàm số đồng biến trên ℝ mà f 2 x + y + 1 = f 3 x + 2 y ⇒ y = 1 - x
Khi đó log 2 2 2 x + y - 1 - m + 4 log 2 x + m 2 + 4 = 0
Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ = m + 4 - 4 m 2 + 4 ≥ 0 ⇔ 0 ≤ m ≤ 8 3 .
Trong các phát biểu sau:
(1) Khi gen tồn tại trên nhiễm sắc thể thường thì nó tồn tại thành từng cặp alen.
(2) Khi gen tồn tại trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X thì nó tồn tại thành từng cặp alen.
(3) Khi gen tồn tại trên nhiễm sắc thể Y ở đoạn không tương đồng thì nó tồn tại thành từng alen.
(4) Khi gen tồn tại ở đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y thì nó tồn tại thành từng alen.
(5) Số cặp nhiễm sắc thể giới tính ở người là một cặp.
Số phát biểu sai là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Đáp án C
Xét các phát biểu của đề bài:
Các phát biểu 1, 3, 5 đúng
(2) Sai. Khi gen tồn tại trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể X thì nó tồn tại thành từng alen.
(4) Sai. Khi gen tồn tại ở đoạn tương đồng của nhiễm sắc thể X và Y thì nó tồn tại thành từng cặp alen
Có bao nhiêu cặp số nguyên dương a và b tồn tại như vậy mà a2 -b2 = 144?
Do a,b nguyên dương và a2-b2=144 nên 0<a,b<12
Thay a=1;2;3;4;...;11 ta thấy không có giá trị của a nào thỏa mãn b nguyên dương
=> Không có cặp nào :))
Qua điểm O , vẽ 5 đường thẳng phân biệt
a) Có bao nhiêu goc trong hình vẽ ?
b) Trong các cặp góc ấy, có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt ?
c) Xét các góc ko có điểm chung . CMR : tồn tại một góc lớn hơn hoặc băng 36 độ, tồn tại một góc nhỏ hơn hoăc bằng 36 độ
qua điểm O vẽ 9 đường thẳng phân biệt
a,có bao nhiêu góc trong hình vẽ
b, trong các góc ấy có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt
c,xét các góc ko có điểm trong chung,chứng tỏ tồn tại 1 góc lớn hơn và bằng 20 độ,tồn tại 1 góc bé hơn và bằng 20 độ
cho 5 đường thẳng đồng quy tại điểm O
a)có bao nhiêu góc được tạo thành khác góc bẹt
b)có bao nhiêu cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt
c)xét các góc không có điểm trong chung. chứng tỏ rằng tồn tại 1 góc có số đo lớn hơn hoặc bằng 36o
d)có bao nhiêu cặp góc bằng nhau được tạo thành từ 5 đường thẳng đồng quy nói trên
a, có 5 góc tạo thành góc bẹt
b, có 12 cặp góc đối đỉnh nhỏ hơn góc bẹt
Có bao nhiêu số nguyên a (a≥ 2) sao cho tồn tại số thực x thỏa mãn: (alog(x) + 2)log(a) = x - 2 ?
Trắc nghiệm rất lẹ (chắc vài giây), còn tự luận hơi lâu:
Hiển nhiên chỉ cần xét với \(x>2\) (vì vế trái luôn dương). Chú ý rằng \(a^{logx}=x^{loga}\)
Với \(a=10\Rightarrow x+2=x-2\) vô nghiệm (ktm)
- Trắc nghiệm: với \(a>10\Rightarrow\left(x^{loga}+2\right)^{loga}>x+2>x-2\) pt vô nghiệm
Với \(a< 10\) chọn 2 giá trị a=2 và a=9 để kiểm tra hàm \(\left(x^{loga}+2\right)^{loga}-x+2\) thấy đều đổi dấu ở chế độ table \(\Rightarrow a=\left\{2;3;...;9\right\}\) có 8 giá trị nguyên
- Tự luận: xét với \(x>2\), đặt \(loga=m>0\) pt trở thành: \(\left(x^m+2\right)^m=x-2\)
Đặt \(x^m+2=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^m=t-2\\t^m=x-2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow x^m-t^m=t-x\Rightarrow x^m+x=t^m+t\) (1)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^m+x\Rightarrow f'\left(x\right)=mx^{m-1}+1>0\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến
Do đó \(\left(1\right)\Rightarrow x=t\Rightarrow x^m=x-2\Rightarrow x^m-x+2=0\)
Xét hàm \(f\left(x\right)=x^m-x+2\)
- Với \(m>1\Rightarrow f'\left(x\right)=m.x^{m-1}-1>1-1\ge0\Rightarrow f\left(x\right)\) đồng biến
\(\Rightarrow f\left(x\right)>f\left(2\right)=2^m-2+2=2^m>0\Rightarrow f\left(x\right)\) vô nghiệm (ktm)
- Với \(0< m< 1\) ta có:
\(f\left(2\right)=2^m>0\)
\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^m-x+2\right)=\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}x\left(x^{m-1}-1+\dfrac{2}{x}\right)\)
Chú ý rằng \(m< 1\Rightarrow x^{m-1}=\dfrac{1}{x^{1-m}}\rightarrow0\) khi \(x\rightarrow+\infty\Rightarrow x^{m-1}-1+\dfrac{2}{x}\rightarrow-1\Rightarrow\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\left(x^m-x+2\right)=-\infty\)
\(\Rightarrow f\left(2\right).\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}f\left(x\right)< 0\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thỏa mãn \(x>2\)
Vậy \(0< m< 1\) hay \(0< loga< 1\Rightarrow2\le a< 10\Rightarrow a=\left\{2;3;...;9\right\}\)