Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Anh
Xem chi tiết
Phương Trình Hai Ẩn
28 tháng 8 2017 lúc 14:01

:))

đây nhé :)

Bình luận (0)
nguyen thi hue
29 tháng 8 2017 lúc 14:35

a,ta có :M đối xứng vs H qua BC

suy ra BC là đường trung trực của đoạn thẳng BC

mà B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>BM=BH

và C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC =>CM=CH

xét tam giác BMC và tam giác BHC có:BM=BH (chứng minh trên),MC=MH chứng minh trên BC chung

=> tam giác BMC=BHC

b,trọng tâm gica ABC có AM là đường trung trực đồng thời là đường cao của cạnh BC => tam giác ABC cân

=>góc ABC =góc BCA =(180 độ -60 độ ):2=60 độ

mà BM và CM là đường phân giác (tam giác ABC cân)suy ra góc MBC =góc MBC =60 độ :2=30 độ

=>góc BMC=180 độ -30 độ+30 độ=120độ

mà góc BCM=góc BCH =>góc BHC=120độ

Bình luận (0)
nguyen thi hue
29 tháng 8 2017 lúc 16:40

Hình ảnh có liên quan

ĐẸP KHÔNG CÁC BẠN

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 5 2019 lúc 1:52

a) Chứng minh được DBHC = DBMC (c.c.c).

b) Gọi {C'} = CH Ç AB. Sử dụng định lý tổng 4 góc trong tứ giác AB'HC' ta tính được B ' H C ' ^ = 120 0  

Ta có B ' H C ' ^ = B H C ^  (đối đỉnh) và  B C H ^ = B M C ^    ( d o   △ B H C = △ B M C )    ⇒   B M C ^ = 120 0

Bình luận (0)
huỳnh dĩnh khang
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 7 2023 lúc 23:23

a: góc BEC=góc BDC=90 độ

=>BEDC nội tiếp

b: góc HBC+góc HCB=90 độ-góc ABC+90 độ-góc ACB

=góc BAC

=>góc BHC=180 độ-góc BAC

=>góc BHC+góc BAC=180 độ

H đối xứng M qua BC

=>BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

=>ΔBHC=ΔBMC

=>góc BMC=góc BHC

=>góc BMC+góc BAC=180 độ

=>ABMC nội tiếp

c: Xét tứ giác BHCN có

BC cắt HN tại trung điểm của mỗi đường

=>BHCN là hìnhbình hành

=>góc BHC=góc BNC

=>góc BNC+góc bAC=180 độ

=>ABNC nội tiếp

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2021 lúc 22:19

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BH=BM và CH=CM

Xét ΔBHC và ΔBMC có 

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)
THI QUYNH HOA BUI
Xem chi tiết
Blue Frost
Xem chi tiết
Ngọc Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 10 2021 lúc 20:35

a: Xét tứ giác BHCI có 

E là trung điểm của BC

E là trung điểm của HI

Do đó: BHCI là hình bình hành

Bình luận (0)
ngolinh
Xem chi tiết
Yen Nhi
23 tháng 4 2021 lúc 19:19

a) M đối xứng H qua BC

-> BC là đường trung trực MH

-> CH = CM ; BH = BM

Xét tam giác BHC và tam giác BMC:

CH = CM (cmt)

BC : chung

BH = BM (cmt)

-> Tam giác BHC = tam giác BMC (c-c-c)

b) Xét tứ giác ADHG:

\(\widehat{A}+\widehat{AGH}+\widehat{ADH}+\widehat{GHD}=360^o\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-\widehat{A}-\widehat{AGH}-\widehat{ADH}\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=360^o-60^o-90^o-90^o=120^o\)

\(\rightarrow\widehat{GHD}=\widehat{BHC}=120^o\)( đối đỉnh )

Mà \(\widehat{BHC}=\widehat{BMC}\)( tam giác BHC = tam giác BMC )

\(\rightarrow\widehat{BMC}=120^o\)

C D H M G B A

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cíu iem
Xem chi tiết
Kim Ngân
13 tháng 11 2021 lúc 9:21

a: Ta có: M và H đối xứng nhau qua BC

nên BC là đường trung trực của MH

Suy ra: BM=BH; CM=CH

Xét ΔBHC và ΔBMC có

BH=BM

HC=MC

BC chung

Do đó: ΔBHC=ΔBMC

Bình luận (0)