Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 3 2017 lúc 8:41

Ta có: 

f x = x - x 2 = - x 2 - x = - x 2 - 2 . x . 1 2 + 1 4 + 1 4 = - x - 1 2 2 + 1 4 ≤ 1 4   ∀ x

Do đó, hàm số f x = x - x 2  có giá trị lớn nhất là 1 4  khi x = 1 2 .

Forever
Xem chi tiết
Trần Hoài Nam
3 tháng 12 2017 lúc 20:21

số tự nhiên  tổng hiệu nào cũng chia hết cho 1

=>a=1

Totto chan
3 tháng 12 2017 lúc 20:21

a=1 nhé bn

Khi đó A=20685-7200=13485

Forever
3 tháng 12 2017 lúc 20:34

nêu ra cách làm nhé

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 6 2018 lúc 13:27

 Đáp án A.

Tập xác định D = [0; 1].

Hàm số đã cho liên tục trên [0; 1] nên luôn có giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất trên [0; 1]

Tram Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Thị Thùy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 9 2019 lúc 10:04

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 9 2019 lúc 4:32

Ta có:  x 2 | x 2  − 2| = m

⇔ 2 x 2  | x 2  − 2| = 2m

⇔|2 x 2 ( x 2  − 2)| = 2m

⇔|2 x 4  − 4 x 2 | = 2m

Từ đồ thị hàm số y = 2 x 4  – 4 x 2  có thể suy ra đồ thị của hàm số y = |2 x 4  − 4 x 2 | như sau:

Giải sách bài tập Toán 12 | Giải sbt Toán 12

Phương trình: |2 x 4  − 4 x 2 | = 2m có 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi đường thẳng y = 2m có 6 nghiệm phân biệt với đồ thị (H)

⇔ 0 < 2m < 2

⇔ 0 < m < 1

Tớ Chưa Bồ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:38

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=25x^2-20x+7\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot2+4+3\)

\(=\left(5x-2\right)^2+3>0\forall x\)(đpcm)

d) Ta có: \(D=x^2-2x+2\)

\(=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 7 2021 lúc 0:39

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

ngọc hân
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
18 tháng 7 2021 lúc 15:43

undefinedundefined

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 23:20

Bài 6:

a) Ta có: \(A=-x^2+6x-11\)

\(=-\left(x^2-6x+11\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2-2\le-2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3

b) Ta có: \(B=-x^2-8x+5\)

\(=-\left(x^2+8x-5\right)\)

\(=-\left(x^2+8x+16-21\right)\)

\(=-\left(x+4\right)^2+21\le21\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-4

c) Ta có: \(C=-x^2+4x+1\)

\(=-\left(x^2-4x-1\right)\)

\(=-\left(x^2-4x+4-5\right)\)

\(=-\left(x-2\right)^2+5\le5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 7 2021 lúc 23:21

Bài 7:

a) Ta có: \(x^2-6x+11\)

\(=x^2-6x+9+2\)

\(=\left(x-3\right)^2+2\ge2\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=3