Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Kim Dung
Xem chi tiết
ミ★Ƙαї★彡
12 tháng 12 2020 lúc 16:12

\(3n+2⋮n-1\)

\(3\left(n-1\right)+1⋮n-1\)

\(1⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

n - 11-1
n20
Khách vãng lai đã xóa
Porygon
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
29 tháng 12 2022 lúc 8:02

a) 5 chia hết cho n - 1 khi n - 1 là ước của 5

Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒n - 1 ∈ {-5; -1; 1; 5}

Do n là số tự nhiên nên

n ∈ {0; 2; 6}

b) Do n là số tự nhiên nên 2n + 1 > 0

20 chia hết cho 2n + 1

⇒2n + 1 ∈ Ư(20) = {1; 2; 4; 5; 10; 20}

⇒2n ∈ {0; 3; 5; 6; 11; 21}

Lại do n là số tự nhiên

⇒n ∈ {0; 3}

Chu Phương Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 21:28

a: =>6n+10 chia hết cho 2n-1

=>6n-3+13 chia hết cho 2n-1

=>2n-1 thuộc {1;-1;13;-13}

mà n>=0

nên n thuộc {1;0;7}

b: 80 chia hết cho n

48 chia hết cho n

=>n thuộc ƯC(80;48)

=>n thuộc Ư(16)

mà n<8

nên n thuộc {1;2;4}

c: n chia hết cho 12;50;60

=>n thuộc BC(12;50;60)

=>n thuộc B(300)

mà 0<n<6000

nên \(n\in\left\{300;600;...;5700\right\}\)

Bui Dinh Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Yến Vy
26 tháng 7 2017 lúc 15:33

a) 12 chia hết cho n=.> ne{1,-1,2,-2,3,-3,4,-4,6,-6,12,-12}

b) làm tương tự như câu a rồi tìm n.

c) 30 chia hết cho 3n-1=> 3n-1e{1,-1,2,-2,3,-3,5,-5,6,-6,10,-10,15,-15,30,-30}rồi sau đó bn tìm n là đc.

d)vì n và n+1 là 2 số nguyên liên tiếp=>(n;n+10=(2,3);(-3,-2)

Bui Dinh Quang
26 tháng 7 2017 lúc 15:36

no hiểu

Cô Bé Ngốc Nghếch
Xem chi tiết
le hoang khanh ngan
Xem chi tiết
Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

nguyenhoangmai
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
26 tháng 11 2015 lúc 8:11

3n + 8 chia hết cho n + 2

3n + 6 + 2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư(2)  = {-2 ; - 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên  n = 0

3n + 4 chia hết cho n 

Mà 3 n chia hết cho n 

Nên 4 chia hết cho  n 

=> n thuộc Ư(4) = {1;2;4}

n khác 1 => n thuộc {2;4}

Nguyễn Xuân Sáng
26 tháng 11 2015 lúc 8:18

Câu 1: Làm lại nha:))

Ta có: 3n + 8 chia hết cho n + 2

Mà: n + 2 chia hết cho n + 2

=> 3( n + 2 ) chia hết cho n + 2

=> 3n + 6 chia hết cho n + 2

Từ đó => ( 3n + 8 ) - ( 3n + 6 ) chia hết cho n + 2

=> 2 chia hết cho n + 2

=> n + 2 \(\in\) Ư( 2 )

=> n + 2 = 2

=> n = 0

 

Vương Thị Diễm Quỳnh
26 tháng 11 2015 lúc 8:33

3n + 8 chia hết cho n + 2

(3n+6)+2 chia hết cho n + 2

Mà 3n + 6 chia hết cho n + 2

Nên 2 chia hết cho n + 2

n + 2 thuộc Ư﴾2﴿ = {‐2 ; ‐ 1; 1 ; 2}

Mà n là số tự nhiên nên n = 0

3n + 4 chia hết cho n

Mà 3 n chia hết cho n

Nên 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư﴾4﴿ = {1;2;4} n khác 1

=> n thuộc {2;4}