Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hatsune miku
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Minh Anh
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
6 tháng 6 2019 lúc 9:52

a) \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)\(\Rightarrow\frac{ad}{bc}< \frac{bc}{bd}\)\(\Rightarrow ad< bc\)

b) ad < bc \(\Rightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\)( vì bd > 0 )\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

Song Ngư (๖ۣۜO๖ۣۜX๖ۣۜA)
6 tháng 6 2019 lúc 9:55

a) Ta có:  \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{b}=\frac{ad}{bd}\\\frac{c}{d}=\frac{cb}{db}\end{cases}}\)

Mà \(\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\Rightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{cb}{bd}\Rightarrow ad< cb\)

b) Nếu \(ad< bc\Rightarrow\frac{ad}{bd}< \frac{bc}{bd}\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{c}{d}\)

       

Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Tran Quoc Viet
3 tháng 5 2016 lúc 13:08

vi a,b,c deu viet dc duoi dang phan so: a/m ;b/m c/m

\(\sqrt{a}\sqrt{b}\sqrt{c}\)cung dc viet  duoi dang phan so:\(\sqrt{\frac{a}{m}}\sqrt{\frac{b}{m}}\sqrt{\frac{c}{m}}\)

Hương Đinh Tử
16 tháng 5 2016 lúc 15:06

a,b,c đều viết được dưới dạng phân số:

\(\frac{a}{x}+\frac{b}{x}+\frac{c}{x}\)=>...

Trần Thanh Phương
15 tháng 9 2019 lúc 14:55

Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=a\left(a\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{a}+\sqrt{b}=a-\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow a+b+2\sqrt{ab}=a^2+c-2a\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{ab}+2a\sqrt{c}=a^2+c-a-b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}+a\sqrt{c}=\frac{a^2+c-a-b}{2}\in Q\)

Đặt \(\sqrt{ab}+a\sqrt{c}=r\left(r\in Q\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{ab}=r-a\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow ab=r^2+a^2c-2ar\sqrt{c}\)

\(\Leftrightarrow2ar\sqrt{c}=r^2+a^2c-ab\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{c}=\frac{r^2+a^2c-ab}{2ar}\in Q\)

Chứng minh tương tự ta cũng có \(\sqrt{b}\in Q;\sqrt{a}\in Q\)

Ta có đpcm.

ka ding
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
24 tháng 1 2019 lúc 10:31

Giả sử có ít nhất một số là số vô tỉ, giả sử đó là \(\sqrt{a}\)

Ta có: \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}\)với p, q thuộc Z và (p, q)=1

=> \(\sqrt{b}+\sqrt{c}=\frac{p}{q}-\sqrt{a}\)

=> \(b+2\sqrt{bc}+c=\frac{p^2}{q^2}-2\frac{p}{q}\sqrt{a}+a\Leftrightarrow2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}=\frac{p^2}{q^2}+a-b-c\)

=> \(2\sqrt{bc}+\frac{2p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ

=> Đặt \(\sqrt{bc}+\frac{p}{q}\sqrt{a}\)=\(\frac{m}{n}\)với m,n thuộc Z, (m, n)=1

=> \(\sqrt{bc}=\frac{m}{n}-\frac{p}{q}\sqrt{a}\Rightarrow bc=\frac{m^2}{n^2}-\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}+\frac{p^2}{q^2}.a\)

=> \(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}=\frac{m^2}{n^2}+\frac{p^2.a}{q^2}-bc\)

=>\(\frac{2mp}{nq}\sqrt{a}\)là số hữu tỉ 

=> \(\sqrt{a}\)là số hữu tỉ  vô lí với điều giả sử

=> Không có số nào là số vô tỉ hay cả ba số là số hữu tỉ

tth_new
24 tháng 3 2019 lúc 8:04

Không biết cách này có đúng không ạ?Em làm thử

                                       Lời giải

Từ đề bài suy ra a,b,c>0.

Ta chứng minh: Nếu a;b;c và \(\sqrt{a};\sqrt{b};\sqrt{c}\) là số hữu tỉ.Suy ra \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) (là bình phương của 1 số hữu tỉ).Thật vậy,giả sử: \(a=\frac{m}{n};b=\frac{p}{q};c=\frac{t}{f}\) (không là bình phương của một số hữu tỉ)

Thế thì: \(\sqrt{a}=\sqrt{\frac{m}{n}};\sqrt{b}=\sqrt{\frac{p}{q}};\sqrt{c}=\sqrt{\frac{t}{f}}\).Suy ra

\(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}=\sqrt{\frac{m}{n}}+\sqrt{\frac{p}{q}}+\sqrt{\frac{t}{f}}\) là số vô tỉ,trái với giả thiết.

Do đó \(a=\frac{m^2}{n^2};b=\frac{p^2}{q^2};c=\frac{t^2}{f^2}\) suy ra \(\sqrt{a}=\frac{m}{n};\sqrt{b}=\frac{p}{q};\sqrt{c}=\frac{t}{f}\) là các số hữu tỉ (đpcm)

tth_new
24 tháng 3 2019 lúc 8:05

Chỗ đầu nhầm tí: Nếu a;b;c và \(\sqrt{a}+\sqrt{b}+\sqrt{c}\) là số hữu tỉ.Suy ra....

❤Firei_Star❤
Xem chi tiết
❤Firei_Star❤
4 tháng 10 2018 lúc 19:53

Cảm ơn mọi người đã tham gia

Nguyen Tài
4 tháng 10 2018 lúc 19:55

Không nhớ cách làm nữa :)) lớp 7 rồi mà :))

Ngoc Anhh
4 tháng 10 2018 lúc 19:56

Ta có a/b = c/d

ADTCDTSBN , ta có 

\(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=\frac{a+c}{b+d}\)

Vậy để suy ra TLT \(\frac{a}{b}=\frac{a+c}{b+e}\)thì e = d

Messi
Xem chi tiết
Dung Đặng Phương
Xem chi tiết
Xem chi tiết

Bài 1: Các câu sau, câu nào đúng,câu nào sai?

a) Mọi số hữu tỉ dương đều lớn hơn 0      Đ

b) Nếu a là số hữu tỉ âm thì a là số tự nhiên       S

c) Nếu a là số tự nhiên thì a là số hữu tỉ âm            S

d) 0 là số hữu tỉ dương                             S

 a/b < c/d => ad < cb
=> ad + ab < bc + ab
=> a ( d+b) < b ( a +c)
=> a/b < a+ c/d +b (1)
* a/b < c/d => ad < cb
=> ad + cd < cb + cd
=> d ( a +c) < c ( b+d)
=> c/d > a + c/b + d (2)
Từ (1) và (2) => a/b < a+c/b + d < c/d

Dark❄Rain🏴‍☠️( Fire⭐St...
19 tháng 6 2019 lúc 11:30

a, Đ

b, S

c, S

d, S

gì cũng được
Xem chi tiết
Bùi Như Quỳnh
Xem chi tiết
CLB Yêu Toán ❤❤
17 tháng 7 2021 lúc 17:06

Vì x < y nên a/b<c/d

=>a.b+a.d<b.c+b.a

=>a.(b+d)<b.(c+a)

=>a/b<c+a/b+d

=>a/b<c+a/b+d<c/d