Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 9:47

Minh Mạng là vị hoàng đế thứ hai của triều Nguyễn trị vì từ năm 1820 đến khi ông qua đời, được truy tôn miếu hiệu là Nguyễn Thánh Tổ. Ông là vị vua có nhiều thành tích nhất của nhà Nguyễn. Đây được xem là thời kỳ hùng mạnh cuối cùng của chế độ phong kiến trong lịch sử Việt Nam.

Trong 21 năm trị vì, Minh Mạng ban bố hàng loạt cải cách quốc nội. Ông đổi tên nước Việt Nam thành Đại Nam, lập thêm Nội các và Cơ mật viện ở Huế, bãi bỏ chức Tổng trấn Bắc thành và Gia Định thành, đổi trấn thành tỉnh, củng cố chế độ lưu quan ở miền núi. Quân đội cũng được chú trọng xây dựng (do liên tục diễn ra nội loạn và chiến tranh giành lãnh thổ với lân bang). Minh Mạng còn cử quan đôn đốc khai hoang ở ven biển Bắc kỳ và Nam kỳ. Ngoài ra, ông rất quan tâm đến việc duy trì nền khoa cử Nho giáo, năm 1822 ông mở lại các kì thi Hội, thi Đình ở kinh đô để tuyển chọn nhân tài. Ông nghiêm cấm truyền bá đạo Cơ Đốc vì cho rằng đó là thứ tà đạo làm băng hoại truyền thống dân tộc.

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 11:38

Gấu thanh lịch =))

Câu 1: Những việc làm của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục đích gì?

a. Củng cố quyền lực của giai cấp thống trị

b. Giải quyết mâu thuẫn xã hội

c. Củng cố bộ máy nhà nước từ Trung ương đến địa phương

d. Xóa bỏ tất cả những gì liên quan đến triều đại trước

Câu 2: Tại sao chính sách quân điền của nhà Nguyễn khi ban hành không có hiệu quả ?

a. Vì chính sác này đã được thực hiện bởi nhà Lê sơ.

b. Vì nhân dân không ủng hộ sự lên ngôi của nhà Nguyễn.

c. Vì nông dân bị trói buộc vao ruộng đất.

d. Vì ruộng đất chủ yếu tập trung vào tay địa chủ.

Câu 3: Nhân tố nào tạo điều kiện để việc buôn bán ở nước ta có diễn ra thuận lợi vào thế kỉ XIX?

a. chính sách trọng thương của nhà nước

b. thị trường dân tộc thống nhất

c. thủ công nghiệp hàng hóa phát triển mạnh

d. nông nghiệp phát triển

Câu 4: Quan đứng đầu mỗi tỉnh được gọi là:

a. Chánh phó An phủ sứ

b. Đô ti, thừa ti

c. Tri phủ

d. Tổng đốc hoặc tuần phủ

Câu 5: Nhà Nguyễn ở đầu thế kỉ XIX có mối quan hệ như thế nào với nhà Thanh?

a. đối đầu gay gắt

b. không có quan hệ gì

c. thần phục

d. không ổn định lúc đối đầu, lúc hòa dịu

Nguyễn Trà My2
Xem chi tiết
Sad boy
27 tháng 7 2021 lúc 11:40

Gấu thanh lịch =))) X2

 

Câu 13: Nội dung không phản ánh đúng chính sách của nhà Nguyễn nhằm thực hiện mục tiêu thiết lập lại chế độ tập quyền?

a. hoàn thiện tổ chức bộ máy nhà nước từ trung ương đến địa phương

b. ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ

c. xây dựng quân đội hùng mạnh gồm nhiều binh chủng

d. mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

Câu 14: Chính sách đóng cửa của triều Nguyễn đối với phương Tây đã gây ra hậu quả gì?

a. tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

b. bảo vệ đất nước trước hiểm họa ngoại xâm

c. loại bỏ các thành phần phản động theo đạo Thiên Chúa

d. tạo điều kiện mở rộng giao thương với nước ngoài

Câu 15: Tại sao thời Nguyễn, diện tích canh tác được mở rộng nhưng vẫn còn tình trạng dân lưu vong?

a. do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

b. do nhà nước không quan tâm đến thủy lợi

c. do chế độ thuế khóa nặng nề

d. do nạn bắt lính

Câu 16: Vì sao dưới thời Nguyễn kinh tế công thương nghiệp không thể phát triển thành nền kinh tế tư bản chủ nghĩa?

a. do Việt Nam có nền công thương nghiệp lạc hậu

b. do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

c. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân phương Tây

d. do sự ngăn cản buôn bán của thương nhân Hoa Kiều

Câu 17: Vì sao nhà Nguyễn lại hạn chế buôn bán với các nước phương Tây?

a. do ảnh hưởng của nhà Thanh đậm nét

b. do nhà Nguyễn không được hưởng lợi nhiều

c. do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tây

d. do người Pháp không giúp đỡ Nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn

Thùy Dương
8 tháng 11 2021 lúc 7:56

câu 13

Mở cửa cho thương nhân phương Tây buôn bán để thúc đẩy kinh tế phát triển

câu 14

Tạo ra cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược

câu 15

do nông dân bị cường hào, địa chủ cướp mất ruộng đất

câu 16

Do chính sách trọng nông ức thương của nhà Nguyễn

câu 17

Do nhà Nguyễn nhận thấy dã tâm xâm lược của phương Tâyhiuhiu

 

Tạ Minh Hằng
Xem chi tiết
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:33

- Sai thì choii

* Chọn phương án trả lời đúng nhất - (mỗi ý đúng 0,25 điểm).

Câu 1. Công trình kiến trúc nổi tiếng cuối thế kỉ XVIII là

A. tượng Phật Bà Quan Âm (Bắc Ninh).​B. chùa Tây Phương (Hà Nội).C. chùa Thiên Mụ (Thừa Thiên Huế).​D. Khuê văn các (Hà Nội).

Câu 2. Kinh đô nước ta dưới triều Nguyễn đặt ở

A. Hà Nội.​B. Sài Gòn.​C. Phú Xuân (Huế).​D. Đà Nẵng.

Câu 3. Tên một làng tranh dân gian nổi tiếng thế kỉ XIX là:

A. Bát Tràng         B. Đông Hồ​      ​C. Đình Bảng  ​ ​ D. Thăng Long

Câu 4. Nguyên nhân cơ bản nhất dẫn đến thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn là

A. lòng yêu nước của nhân dân ta được phát huy cao độ.

B. bộ chỉ huy khởi nghĩa là những người tài giỏi, mưu lược cao, tiêu biểu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi.

C. nghĩa quân Lam Sơn có tinh thần kĩ thuật cao và chiến đấu dũng cảm.

D. sự ủng hộ của các tầng lớp nhân dân cho cuộc khởi nghĩa.

Câu 5. Sau khi chiến thắng ngoại xâm, Quang Trung bắt tay vào việc xây dựng chính quyền mới, đóng đô ở đâu?

A. Phú Xuân. ​B. Thăng Long.​C. Bình Định.​D. Thanh Hóa

.Câu 6. Việc làm nào không phải của nhà Nguyễn sau khi được thành lập?

A. Ban hành bộ luật Hồng Đức.

B. Ban hành bộ Hoàng triều luật lệ (luật Gia Long).

C. Xây dựng thành trì ở kinh đô, nhà vua trực tiếp điều hành công việc.

D. Xây dựng bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế thống nhất

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Yên Nhi ( ✎﹏IDΣΛ亗 )
3 tháng 5 2021 lúc 13:37

Câu 7. Thời kì nào nước ta bước vào giai đoạn độc lập, tự chủ?

A. Thời kì nhà Đinh.​B. Thời kì nhà Ngô.C. Thời kì nhà Lý.​D. Thời kì nhà Trần.

Câu 8. Thời Lê sơ là thời kì nào trong lịch sử nước ta?

A. Thời kì Lê Hoàn và Lê Long Đỉnh lên làm vua (980 - 1009).

B. Thời kì Lê Lợi lên ngôi vua (1428 - 1527).

C. Thời kì Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê, lập ra nhà Mạc.

D. Thời kì Trịnh Tùng giúp nhà Lê diệt nhà Mạc, khôi phục vương triều Lê.

Câu 9: Vì sao nhà Lý dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long?

A. Thăng Long gần Đình Bảng, quê cha đất tổ của họ Lý.

B. Địa thế Thăng Long đẹp hơn Hoa Lư.

C. Đóng đô ở Hoa Lư, các triều đại không kéo dài được.

D. Thăng Long ở vị trí trung tâm, có điều kiện thuận tiện để trở thành trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa của một quốc gia độc lập.

Câu 10: Ý nào sau đây không phải nguyên nhân Đinh Bộ lĩnh dẹp loạn được 12 sứ quân?

A. Đinh Bộ Lĩnh là người có tài.

B. Được nhân dân tin tưởng, ủng hộ.

C. Có sự giúp đỡ của nghĩa quân Trần Lãm, Phạm Văn Hổ.

D. Được nhà Tống giúp đỡ.

Câu 1. Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế có ý nghĩa gì?

A. Khẳng định chủ quyền dân tộc

.​​B. Phô trương thanh thế.

C. Muốn lên ngôi từ lâu

.​D. Uy hiếp địch.

Câu 12. Cách  đánh giặc của nhà Trần trong 3 lần kháng chiến có điểm gì giống nhau

?A. Tổng tiến công ngay từ đầu.

B. Dụ địch ra hàng.

C. "vườn không nhà trống” đẩy giặc vào thế bị động

.D. Phòng thủ biên giới vững chắc.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Hà
Xem chi tiết
HarryVN
1 tháng 11 2021 lúc 16:08

1, Loạn 12 sứ quân” gây ra nguy cơ lớn nhất cho đất nước là : Xảy ra các cuộc tranh chấp ngôi báu, đất đai giữa các tướng lĩnh

2, Sau khi lên ngôi, Đinh Tiên Hoàng đã đặt tên nước là ĐẠI CỒ VIỆT

3, Bộ máy nhà nước thời Ngô ở các địa phương do:

+ Đứng đầu trung ương là có Vua và dưới vua là Quan văn Quan Võ

+ Đứng đầu địa phương là Thứ sử các châu

4, Việc làm nào của Ngô Quyền chứng tỏ ông nêu cao ý chí xây dựng chính quyền độc lập là: Đóng đô ở Cổ Loa

5, Người có công dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước là ĐINH BỘ LĨNH

6, Cuối năm 979, nước ta có sự kiện: nội bộ nhà Đinh xảy ra biến cố, Đinh Tiên Hoàng cùng con trai là Đinh Liễn bị ám sát

7, Đinh Tiên Hoàng cho đóng đô tại Hoa Lư

8, Lê Hoàn lên ngôi vua vào năm 980 và đặt niên hiệu là Thiên Phúc

9, Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh lịch sử là: Đinh Tiên Hoàng mất, vua kế vị còn nhỏ. Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lê Hoàn được ủng hộ lên làm vua để chỉ huy cuộc kháng chiến.

10, Triều đình trung ương thời Tiền Lê được tổ chức là: Vua đứng đầu, nắm toàn quyền, giúp việc vua có Thái sư và Đại sư.

11, Khi Lê Hoàn lên ngôi vua, nước ta phải đối phó với bọn xâm lược nhà TỐNG

12, Người lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Tống năm 981 là LÊ HOÀN

13, Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiếng chống Tống của nhà Lê là trận BẠCH ĐẰNG

         CHÚC BẠN HỌC TỐT ! :))

Nguyễn Thị Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Thủy
29 tháng 2 2016 lúc 9:25

a. Công cuộc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước dưới triều Nguyễn

* Chính trị:

Sau khi đánh bại Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long, quyết định xây dựng chế dộ quân chủ chuyên chế, trong đó vua là người đứng đầu và quyết định mọi việc hệ trọng của đất nước.

- Trung ương:

+ Thời Gia Long: xây dựng theo mô hình thời Lê sơ

+ Thời Minh Mạng: tổ chức bộ máy chặt chẽ hơn, thêm một số cơ quan: Đô sát viện, Cơ mật viện, Nội các…

- Địa phương:

+ Gia Long: Chia cả nước làm 3 vùng: Bắc thành, Gia Định thành và các Trực dinh. Tuy nhiên, triều đình chỉ cai quản từ Thanh Hòa đến Bình Thuận. Còn Bắc thành (11 trấn Dafdngf Ngoài) và Gia Định thành (5 trấn ở vùng Gia Định – Nam Bộ ngày nay) do Tống trấn đứng đầu quyết định, báo lại trung ương những việc quan trọng.

+ Minh Mạng: bãi bỏ Bắc Thành, Gia Định thành và các Trực dinh, chia cả nước làm 30 tỉnh và phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc và Tuần phủ cai quản, cùng hai ti Bố chính và Án sát, dưới tỉnh là phủ, huyện, châu, tổng và xã, thôn.

- Để bảo vệ quyền uy tuyệt đối của Hoàng Đế, triều Nguyễn  không đặt chức Tể tướng, không lấy Trạng nguyên, không lập Hoàng hậu và không phong tước Vương cho người ngoài họ

* Luật pháp

Năm 1815, Gia Long ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (Luật Gia Long), gồm 398 điều, 7 chương. Nội dung: chủ yếu đề cao uy quyền của Hoàng đế và đề ra những hình phạt để trừng trị ai phạm tội.

* Quân đội

Xây dựng một đội quân thường trực mạnh với trên 20 vạn quân, chia làm 4 binh chủng (bộ binh, thủy binh và tượng binh)

* Chính sách ngoại giao

- Đối với Trung Quốc: thần phục tuyệt đối

- Đối với Lào, Cao Miên: bắt họ thần phục, có lúc thiết lập chế độ bảo hộ ở Cao Miên.

- Đối với Phương Tây: đóng cửa, không đặt quan hệ, thi hành chính sách đàn áp Thiên chúa giáo.

b. Đánh giá

- Đấy là cuộc cải cách được đánh giá cao

- Cuộc cải cách đã thống nhất đơn vị hành chính trong cả nước, làm cơ sở cho sự phân chia tỉnh, huyện sau này.

Đỗ Thanh Tùng
Xem chi tiết
Sunn
1 tháng 3 2022 lúc 14:09

C

Dark_Hole
1 tháng 3 2022 lúc 14:09

C

Nguyễn Hoàn Hải
1 tháng 3 2022 lúc 14:10

c

 

Bap xoai
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
22 tháng 3 2023 lúc 14:16

C13: Nhận xét nào sau đây thể hiện đúng đặc điểm của bộ máy nhà nước Văn Lang-Âu Lạc ?

A. Xây dựng bộ máy chuyên chế ở trình độ cao.

B. Bộ máy nhà nước đảm bảo tính dân chủ.

C. Bộ máy nhà nước sơ khai chưa thể hiện chủ quyền.

D. Tổ chức đơn giản, sơ khai nhưng thể hiện được chủ quyền

Ngọc Lê
Xem chi tiết
Thư Phan
2 tháng 12 2021 lúc 14:42

D

Hiền Nekk^^
2 tháng 12 2021 lúc 14:43

d

Nguyễn Minh Anh
2 tháng 12 2021 lúc 14:43

D