Những câu hỏi liên quan
Susi Candy น่ารัก
Xem chi tiết
Elizabeth
22 tháng 9 2016 lúc 15:19

1.  Vì giai cấp tư sản là giai cấp có nhiều tiền bạc, của cải, tư liệu sản xuất, nhân công... Nhưng họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu không có sự tối tân, hiện đại của máy móc.

2.Trong suốt hơn một nghìn năm, giai cấp phong kiến châu Âu đã lấy Kinh thánh của đạo Ki-tô làm cơ sở tư tưởng chính thống của mình và dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về mặt tinh thần. Vì thế, giai cấp tư sản đang lên coi Giáo hội là một thế lực cản trở bước tiến của họ. Họ đòi thay đổi và "cải cách" tổ chức Giáo hội đó. 
Những tư tưởng cải cách của Lu-thơ nhanh chóng lan rộng sang Thuỵ Sĩ, Pháp, Anh v.v... Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo. Như vậy, đạo Ki-tô đã bị phân chia thành hai giáo phái: Cựu giáo là Ki-tô giáo cũ và Tân giáo là tôn giáo cải cách. Hai giáo phái này luôn mâu thuẫn, xung đột nhau. 

Người khởi xướng phong trào cải cách tôn giáo là M. Lu-thơ (1483 - 1546), một tu sĩ ở Đức. Ông kịch liệt lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng, chỉ trích mạnh mẽ những giáo lí giả dối của Giáo hội, đòi bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái, đòi quay về với giáo lí Ki-tô nguyên thuỷ. Tại Thuỵ Sĩ, một giáo phái cải cách khác ra đời, gọi là đạo Tin Lành, do Can-vanh sáng lập, được đông đảo nhân dân tin theo.

4.

Phong trào Cải cách tôn giáo dã có tác động trực tiếp đến xã hội châu Âu thời bấy giờ :

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.


 

Bình luận (1)
C12 - 10 - Nguyễn Duy Hi...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

Chọn A

Bình luận (1)
Good boy
1 tháng 1 2022 lúc 20:21

A

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
1 tháng 1 2022 lúc 20:26

A

Bình luận (0)
đăng quang hồ
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 11 2021 lúc 17:01

C

Bình luận (0)
Thịnh Nguyễn Công
19 tháng 11 2021 lúc 17:02

C

Bình luận (0)
Chu Diệu Linh
19 tháng 11 2021 lúc 17:04

C

Bình luận (0)
Phương Trinh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
25 tháng 9 2016 lúc 22:38

1.Giải thích vì sao giai cấp tư sản đứng lên đấu tranh chống giai cấp quý tộc phong kiến ?

Vì giai cấp tư sản là giai cấp có thế lực về kinh tế nhưng không có địa vị chính trị xã hội. Họ lại bị giai cấp quý tộc phong kiến chèn ép, kìm hãm sự phát triển nên họ buộc phải đứng lên đấu tranh. Hơn nữa, trong những cuộc cách mạng tư sản, họ chính là giai cấp lãnh đạo nông dân và công dân nổi dậy lật đổ chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu.

2.Trình bày nội dung chống phong kiến của giai cấp tư sản thông qua phong trào văn hóa Phục hưng?

Nội dung phong trào:

- Lên án giáo hội Ki-tô, đả phá trật tự xã hội phong kiến.

- Đề cao giá trị con người, khoa học tự nhiên.

- Xây dựng thế giới quan duy vật.

3.Cho biết vì sao xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo. Nêu nội dung tư tưởng cải cách tôn giáo của Lu- thơ và Can - vanh.

+) Nguyên nhân xuất hiện phong trào Cải cách tôn giáo:

- Giai cấp phong kiến dựa vào Giáo hội để thóng trị nhân dân về mặt tinh thần.

- Cản trở sự phát triển của giai cấp tư sản. 

+) Nội dung tư tưởng :

- Cải cách tôn giáo của M. Lu- thơ (Đức): lên án những hành vi tham lam và đồi bại của Giáo hoàng,chỉ trích mạnh mẽ những giáo lý giả dối của Giáo hội, bãi bỏ những thủ tục, lễ nghi phiền toái.

- Cải cách tôn giáo của Can - vanh (Thụy Sỹ): những tư tưởng của cải cách M.Lu - thơ lan rộng sang Thụy Sỹ , hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin Lành do Can - vanh sáng lập được nhiều người tin theo.

4.Nêu những tác động phong trào cải cách tôn giáo dến xã hội Châu Âu đương thời. 

Tác động:

- Thúc đẩy, châm ngòi cho các cuộc khởi nghĩa nông dân, tiêu biểu là cuộc chiến tranh nông dân ở Đức.

- Tôn giáo lúc này bị phân hoá thành hai phái: đạo Tin Lành và Ki-tô giáo.

Chúc bạn học tốt

Bình luận (3)
Trương Quang Huy Hoàng
25 tháng 9 2016 lúc 19:37

1 có tiền nhưng ko co địa vị

2

3giaos hội tăng cường bóc lột\

4ki tô bị phân là 2 giáo

Bình luận (0)
Đỗ Việt Trung
28 tháng 9 2016 lúc 20:52

Trong sách giáo khoa có mà

Bình luận (0)
đạt lê
Xem chi tiết
nthv_.
4 tháng 10 2021 lúc 19:21

Bởi vì giai cấp phong kiến đã cản trở sự phát triển của chủ nghĩa tư bản => giai cấp tư sản đứng dậy đấu trang nhằm mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển và đưa chính nó lên cầm quyền.

Bình luận (0)
Hquynh
4 tháng 10 2021 lúc 19:22

Tham Khảo

- Giai cấp tư sản mới được hình thành có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi về chính trị. Giai cấp tư sản đại diện cho nền sản xuất tiến bộ, nền sản xuất tư bản chủ nghĩa.

- Chế độ phong kiến, giáo hội bảo thủ, lạc hậu kìm hãm sự phát triển của xã hội.

⟹ Giai cấp tư sản đã đứng lên chống lại giai cấp quý tộc phong kiến, để giành lấy địa vị chính trị tương xứng với tiềm lực kinh tế của mình, cởi bỏ những rào cản của xã hội phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.

* Nguyên nhân xuất hiện Phong trào văn hóa Phục Hưng

- Giai cấp tư sản mới ra đời, có thế lực về kinh tế nhưng chưa có địa vị xã hội tương ứng.

- Những tiến bộ của khoa học, kĩ thuật giúp con người thoát khỏi tình trạng lạc hậu, nhận thức được bản chất của thế giới.

- Giáo lí Ki-tô mang nặng những quan điểm lỗi thời của xã hội phong kiến kìm hãm sự phát triển của giai cấp tư sản.

- Giai cấp tư sản một mặt muốn khôi phục lại văn hóa cổ đại Hi Lạp, Rô-ma, mặt khác cũng muốn góp phần xây dựng một nền văn hóa mới, đề cao giá trị con người, đòi quyền tự do cá nhân, coi trọng khoa học - kĩ thuật.

 

 

 

Bình luận (0)
Thảo Trần
Xem chi tiết
Vy trần
14 tháng 9 2021 lúc 13:05

đáp án:C 

Bình luận (0)
Phúc Phạm Hoàng
14 tháng 9 2021 lúc 13:43

c

Bình luận (0)
Nguyễn Thị  Anh
14 tháng 9 2021 lúc 13:55

c

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 2 2018 lúc 4:47

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Em học lớp 5ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trần Huyền Anh
17 tháng 11 2021 lúc 18:09
Nhưng em nghĩ là câu B ạ
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nhok song ngư
Xem chi tiết
Bùi Thị Thu Hường
Xem chi tiết
thy huỳnh
10 tháng 5 2016 lúc 22:10

1/_Vai trò của quần chúng nhân dân lao động:Dân chúng công nông là gốc cách mệnh, là lực lượng sản xuất và tạo ra của cải vật chất. là những chủ thể cách mạng. là động lực cơ bản nhất của cách mạng. nắm vai trò quyết định đến sự thắng lợi của cách mạng. Họ thúc đẩy cuộc cách mạng lên tới đỉnh cao, lật đổ chế độ phong kiến và nền quân chủ chuyên chế .xóa bỏ chế độ đẳng cấp, mở đường cho CNTB phát triển.lập ra nền cộng hòa đầu tiên ở Pháp. đưa cách mạng đi đến thắng lợi triệt để nhất.. như vậy, quần chúng nhân dân có vai trò rất quang trọng đối với cuộc cách mạng pháp

_Vai trò của giai cấp tư sản:Trong cuộc cách mạng tư sản Pháp lực lượng lãnh đạo là giai cấp tư sản, nhưng trong quá trình phát triển của cách mạng, giai cấp tư sản lần lượt bị phân hóa sâu sắc trong hàng ngũ của mình. Điều này được thể hiện qua 3 giai đoạn cách mạng:
_Giai đoạn 1: ngày 14/7/1789 cách mạng do phái lập hiến( đại tư sản) lãnh đạo quần chúng nhân dân tấn công pháo đài Baxti giành thắng lợi và thiết lập lền thống trị của đại tư sản tìa chính. Nền dân chủ lập hiến được thành lập, hạn chế quyền hành của vua, xóa bỏ nền thống trị hà khắc chuyên chế tồn tại lâu đời ở Pháp.
-Giai đoạn 2: khi nắm quyền thống trị trong tay nhu cầu về quyền lợi đã được thỏa mãn, đại ư sản ngả về phía tư sản phong kiến chống lại nhân dân. Vì vậy ngyaf 10/8/1792 phái tư sản công thương Gi-rông-đanh đã lãnh đạo nhân dân lật đổ chính quyền quan chủ lập hiến và thiết lập nền cộng hòa Gi-rông-đanh.

_Giai đoạn 3 Phái Gi-rông –đanh nắm được chính quyền họ lại phản bội tổ quốc, nhan dân khitoor quốc bị Áo – Phổ tấn công. Ngày 2/6/1793 tư sản trí thức phái Gia –Cô- banh đã lãnh đạo nhân dân lật đỏ phái Gi-rông- đanh đưa cách mnagj lên đến đỉnh cao với nền chuyen chính dân chủ Gia cô-banh.Tuy vậy phái này cũng rời xa quần chúng nhân dân nên cũng bị lật đổ 27/7/1794, cách mạng Tư sản Pháp chấm dứt

2/ vì: 
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến 
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân 
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp 
- thống nhất được thị trường dân tộc

3/  ý nghĩa:

Là cuộc cách mạng dân chủ tư sản điển hình: 
+ Lật đổ chế độ phong kiến cùng với những tàn dư của nó. 
+ Giải quyết được vấn đề dân chủ (ruộng đất cho nông dân, quyền lợi của công nhân). 
+ Hình thành thị trường dân tộc thống nhất mở đường cho lực lượng TBCN ở Pháp phát triển. 
- Mở ra thời thắng lợi và củng cố quyền thống trị của giai cấp tư sản trên phạm vi thế giới

hihi

 

Bình luận (0)
Huy Phạm
Xem chi tiết
Hà Gia Kiệt
1 tháng 11 2021 lúc 14:24

Câu 1:

- Các cuộc cách mạng tư sản đã được học:

Cách mạng Hà Lan.

Cách mạng tư sản Anh.

Chiến tranh giành độc lập, của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.

Cách mạng tư sản Pháp.

 

Các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên có ý nghĩa lịch sử to lớn:

+ Chấm dứt sự đô hộ của chủ nghĩa thực dân Tây Ban Nha (ở Hà Lan).

+ Lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế (ở Anh).

+ Giải phóng nhân dân khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân (ở Bắc Mĩ).

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở các nước này.

Bình luận (0)