Những câu hỏi liên quan
hoàng lê phương vy
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
3 tháng 1 2022 lúc 16:47

a.đồng bằng Hoa Bắc

Bình luận (2)
hiếu lương trung
3 tháng 1 2022 lúc 17:00

A

Bình luận (0)
19 Lê Minh Như 6/10
3 tháng 1 2022 lúc 17:11

a.đồng bằng Hoa Bắc

Bình luận (0)
18. Phạm Thị Thúy Hải#
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
19 tháng 12 2021 lúc 22:00

D

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 12 2021 lúc 22:00

Chọn D

Bình luận (0)

D

Bình luận (0)
Alayna
Xem chi tiết
Cihce
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

D

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
29 tháng 5 2022 lúc 22:57

d

Bình luận (0)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
29 tháng 5 2022 lúc 22:58

D

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
16 tháng 8 2023 lúc 1:02

Tham khảo

* Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Hồng là một trong hai hệ thống sông lớn nhất ở Việt Nam, với dòng sông chính là sông Hồng, hàng trăm phụ lưu các cấp và hàng chục chi lưu.

+ Hệ thống sông Hồng có tổng lượng dòng chảy lớn và lượng phù sa hết sức phong phú.

+ Châu thổ sông Hồng được hình thành từ quá trình bồi đắp phù sa của hệ thống sông Hồng, kết hợp với tác động của thuỷ triều và sóng biển.

+ Phù sa sông còn có tác dụng bồi cao để hoàn chỉnh bề mặt châu thổ. Để mở rộng diện tích sản xuất đồng thời để phòng chống lũ lụt, ông cha ta đã xây dựng một hệ thống đê dài hàng nghìn ki-lô-mét dọc hai bên bờ sông.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

* Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Hệ thống sông Mê Công là một trong những hệ thống sông lớn ở châu Á và thế giới. Phần sông Mê Công chảy trên lãnh thổ Việt Nam (còn gọi là: sông Cửu Long) dài hơn 230 km, gồm hai nhánh chính là sông Tiền và sông Hậu cùng hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt trên bề mặt châu thổ.

+ Tổng lượng dòng chảy của hệ thống sông Cửu Long rất lớn, đạt 507 tỉ m3/năm, chiếm 60,4% tổng lượng nước của tất cả sông ngòi ở Việt Nam, vì vậy tuy hàm lượng phù sa không cao nhưng tổng lượng phù sa của hệ thống sông Cửu Long vẫn rất lớn.

+ Do không có hệ thống đê ven sông như ở châu thổ sông Hồng nên khi mùa lũ đến, nước sông Cửu Long dâng tràn ngập một vùng rộng khoảng 10.000 km, bồi đắp phù sa cho bề mặt châu thổ.

+ Trước đây, hằng năm châu thổ sông Cửu Long tiến ra biển ở khu vực bán đảo Cà Mau tới hàng trăm mét mỗi năm. Hiện nay, do biến đổi khí hậu, nước biển dâng và hàm lượng phù sa trong nước sông giảm nên nhiều nơi ở ven biển của châu thổ bị sạt lở.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ thời vương quốc Phù Nam, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
14 tháng 8 2023 lúc 0:05

Tham khảo

♦ Vùng châu thổ sông Hồng:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Diện tích khoảng 15.000 km2, được hình thành trong thời gian dài nhờ phù sa của hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình bồi tụ trầm tích trên vùng trũng.

+ Trong 2000 năm gần đây, châu thổ sông Hồng có nhiều thay đổi do hoạt động đắp đê, lấn biển ở vùng châu thổ và sự xuất hiện các công trình thuỷ lợi - thuỷ điện.

- Chế độ nước sông:

+ Mùa lũ: từ tháng 6 đến tháng 10, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.

+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 5 năm sau.

- Quá trình khai khẩn, chế ngự:

+ Ngay từ thời xa xưa, con người đã khai phá vùng châu thổ sông Hồng.

+ Để phát triển nền nông nghiệp trồng lúa nước, con người sớm đã quan tâm đến việc: điều tiết và chế ngự nguồn nước.

♦ Vùng châu thổ sông Cửu Long:

- Quá trình hình thành và phát triển:

+ Châu thổ sông Cửu Long là một phần của châu thổ sông Mê Công, rộng 40.000 km2, được bồi đắp bởi phù sa sông Cửu Long và ảnh hưởng của các đợt biển tiến, biển thoái.

Châu thổ sông Cửu Long còn nhiều ô trũng lớn chưa được phù sa bồi đắp. Do địa hình thấp nên hằng năm, các vùng trũng này bị ngập nước vào mùa lũ.

+ Ở bãi triều ven biển và vùng cửa sông của châu thổ, rừng ngập mặn rất phát triển.

- Chế độ nước sông:

+ Mùa lũ: từ tháng 7 đến tháng 11, chiếm khoảng 75% lưu lượng dòng chảy cả năm.

+ Mùa cạn: từ tháng 11 đến tháng 6 năm sau.

- Quá trình khai khẩn, thích ứng:

+ Ngay từ đầu Công nguyên, vùng châu thổ sông Cửu Long đã được con người khai phá.

+ Việc khai khẩn đồng bằng sông Cửu Long gắn liền với quá trình con người thích ứng với tự nhiên.

Bình luận (0)
Lý Kim Ngân
Xem chi tiết
shanyuan
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 12 2021 lúc 15:12

D

C

Bình luận (2)
Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 15:13

Phát biểu nào sau đây không phải là đặc điểm vị trí địa lí của vùng Đồng bằng sông Hồng?

A. Đồng bằng châu thổ rất màu mỡ

B. Tiếp giáp với Trung du và miền núi Bắc Bộ

C. Phía đông và đông nam giáp biển

D. Tiếp giáp với vùng Bắc Trung Bộ

Cơ cấu GDP của vùng Đồng bằng sông Hồng đang chuyển dịch theo hướng:

A. Tăng tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; giảm tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng; tỉ trọng của khu vực dịch vụ không thay đổi.

B. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.

C. Giảm tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp và khu vực công nghiệp - xây dựng; tăng tỉ trọng của khu vực dịch vụ.

D. Tỉ trọng của khu vực nông, lâm, ngư nghiệp; khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ giữ ổn định.

Bình luận (1)
Minh Hiếu
20 tháng 12 2021 lúc 15:13

D

C

Bình luận (0)
Trần Đình Lê Chiến
Xem chi tiết
sky12
18 tháng 11 2021 lúc 15:15

Câu 1: Sông Trường Giang chảy trên đồng bằng nào?

A.. Hoa Bắc

B. Ấn Hằng

C. Hoa Trung

D. Lưỡng Hà

Câu 2: Chiều rộng từ bờ Tây sang bờ Đông nơi lãnh thổ mở rộng nhất là:

A. 8.500km

B. 9.000km

C.. 9.200km

D. 9.500km

Câu 3: Các hệ thống núi và cao nguyên của châu Á tập trung chủ yếu ở vùng nào?

A. Trung tâm lục địa

B. Ven biển

C. Ven các đại dương

D. Tất cả đều sai

Câu 4: Hệ thống núi và cao nguyên chạy theo hướng nào?

A. Đông - Tây

B. Bắc - Nam

C. Tất cả đều đúng

D. Tất cả đều sai

Câu 5: Châu Á có nhiều dầu mỏ, khí đốt tập trung chủ yếu ở khu vực nào?

A. Đông Nam Á

B. Tây Nam Á

C. Trung Á

D. Nam Á

Bình luận (0)
Lôi tú trinh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
1 tháng 12 2021 lúc 10:54

Cắt từng câu ra bạn

Bình luận (6)
sky12
1 tháng 12 2021 lúc 11:11

Câu 46: Các khu vực nào của châu á nằm trong đới khí hậu xích đạo? A. Đông Á.   B. Bắc Á.   C. Đông Nam Á.   D.Trung Á

Câu 47: Đồng bằng Hoa Bắc, Đồng bằng Hoa Trung nằm trong khu vực nào của châu á?

A. Bắc Á.  B. Đông Á.  C. Nam Á.  D. Trung Á

Câu 48: Đồng bằng Ấn Hằng nằm trong khu vực nào của châu Á  

    A. Bắc Á.    B. Đông Á.   C. Nam Á.   D. Trung Á

Câu 49: Đồng bằng Sông Cửu Long nằm trong khu vực nào của châu Á ?

    A. Đông á  . B. Nam Á.   C. Trung Á.   D. Đông Nam Á

Câu 50: Đồng bằng Lưỡng Hà nằm trong khu vực nào của châu Á?

     A. Tây Á.  B. Nam Á.   C. Trung Á.   D. Đông Nam Á.

Bình luận (0)