Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
A. 1
B. 2
C.3
D. 4
Đối với Châu Á, Việt Nam là nước thứ mấy ký Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 1: Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền?
a. Hai nhóm.
b. Ba nhóm.
c. Bốn nhóm.
d. Năm nhóm.
Câu 2: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới tham gia công ước?
a. Nước đầu tiên.
b. Nước thứ hai.
c. Nước thứ mười.
d. Nước thứ năm.
Câu 3: Thực hiện công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em là công việc của
a. Cán bộ công chức nhà nước.
b. Giáo viên.
c. Phụ huynh học sinh.
d. Của mọi công dân.
Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời nhằm mục đích gì?
a. Trẻ em được bảo vệ toàn diện.
b. Trẻ em được đi học.
c. Trẻ em được phát triển đầy đủ.
d. Trẻ em được vui chơi, giải trí.
Câu 5: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
a. Tiếng nói.
b. Nơi mình sống.
c. Màu da
d. Quốc tịch.
Câu 6: Những người nào dưới đây là công dân Việt Nam?
a. Người nói tiếng Việt Nam.
b. Người đang sinh sống ở Việt Nam.
c. Người có quốc tịch Việt Nam.
d. Người sinh ra ở Việt Nam.
Câu 7: Những người nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
a. Người nước công tác Việt Nam.
b.Trẻ em tìm thấy ở Việt Nam, không biết cha mẹ là ai.
c. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam.
d. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Câu 8: Biển báo hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là loại biển báo gì?
a. Biển báo cấm.
b. Biển chỉ dẫn.
c. Biển báo nguy hiểm
d. Biển hiệu lệnh.
Câu 9: Những xe nào sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào?
a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
b. Xe chở các nhà báo đi công tác.
c. Xe cảnh sát giao thông đi tuần tra.
d. Đoàn xe tang
Câu 10: Việc mở mang hệ thống các trường lớp, trách nhiệm chính thuộc về
a. Cá nhân.
b. Gia đình.
c. Nhà trường.
d. Nhà nước.
B. Phần tự luận (5 điểm)
Câu 1 (1 điển): Công ước liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào đối với trẻ em
Câu 2 (2 điểm): Theo em thực hiện tốt an toàn giao thông mang lại lợi ích gì cho chúng ta?
Câu 3 (2 điểm): Học tập là quyền hay nghĩa vụ của công dân? Nêu ví dụ về quyền học tập.
Câu 1: Công ước Liên Hiệp Quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm quyền?
a. Hai nhóm.
b. Ba nhóm.
c. Bốn nhóm.
d. Năm nhóm.
Câu 2: Việt Nam là nước thứ mấy trên thế giới tham gia công ước?
a. Nước đầu tiên.
b. Nước thứ hai.
c. Nước thứ mười.
d. Nước thứ năm.
Câu 3: Thực hiện công ước liên hợp quốc về quyền trẻ em là công việc của
a. Cán bộ công chức nhà nước.
b. Giáo viên.
c. Phụ huynh học sinh.
d. Của mọi công dân.
Câu 4: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em ra đời nhằm mục đích gì?
a. Trẻ em được bảo vệ toàn diện.
b. Trẻ em được đi học.
c. Trẻ em được phát triển đầy đủ.
d. Trẻ em được vui chơi, giải trí.
Câu 5: Căn cứ vào yếu tố nào dưới đây để xác định công dân của một nước?
a. Tiếng nói.
b. Nơi mình sống.
c. Màu da
d. Quốc tịch.
Câu 6: Những người nào dưới đây là công dân Việt Nam?
a. Người nói tiếng Việt Nam.
b. Người đang sinh sống ở Việt Nam.
c. Người có quốc tịch Việt Nam.
d. Người sinh ra ở Việt Nam.
Câu 7: Những người nào dưới đây không phải là công dân Việt Nam?
a. Người nước ngoài công tác Việt Nam.
b.Trẻ em tìm thấy ở Việt Nam, không biết cha mẹ là ai.
c. Người nước ngoài nhập quốc tịch Việt Nam.
d. Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Câu 8: Biển báo hình tròn, nền màu xanh lam, hình vẽ màu trắng là loại biển báo gì?
a. Biển báo cấm.
b. Biển chỉ dẫn.
c. Biển báo nguy hiểm
d. Biển hiệu lệnh.
Câu 9: Những xe nào sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào?
a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ.
b. Xe chở các nhà báo đi công tác.
c. Xe cảnh sát giao thông đi tuần tra.
d. Đoàn xe tang
Câu 10: Việc mở mang hệ thống các trường lớp, trách nhiệm chính thuộc về
a. Cá nhân.
b. Gia đình.
c. Nhà trường.
d. Nhà nước.
Tự luận:
Câu 1:
- Thể hiện sự quan tâm của cộng đồng quốc tế đối với trẻ em.
- Công ước LHQ là điều kiện cần thiết để trẻ em được phát triển đầy đủ, toàn diện.
Câu 2:
- Theo em, thực hiện tốt an toàn giao thông mang lại lợi ích cho chúng ta:
+ An toàn cho bản thân và người khác.
+ Giúp việc lưu thông trở nên trật tự hơn.
+ Hạn chế tối đa tai nạn giao thông.
+ ...
Câu 3:
Học tập vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của công dân.
Ví dụ:
Tất cả các trẻ em trong độ tuổi đến trường đều có quyền được đến trường, được học tập được lựa chọn môi trường học tập của mình phù hợp
Câu 18: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:
• A. 1989
• B. 1990
• C. 1991
• D. 1992
Câu 19: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
• A. 1 nhóm
• B. 2 nhóm
• C. 3 nhóm
• D. 4 nhóm
âu 18: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:
• A. 1989
• B. 1990
• C. 1991
• D. 1992
Câu 19: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
• A. 1 nhóm
• B. 2 nhóm
• C. 3 nhóm
• D. 4 nhóm
Câu 18: Việt Nam ban hành luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em năm nào:
• A. 1989
• B. 1990
• C. 1991
• D. 1992
Câu 19: Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em có mấy nhóm:
• A. 1 nhóm
• B. 2 nhóm
• C. 3 nhóm
• D. 4 nhóm
Việt Nam là nước đầu tiên ở châu Á và nước thứ hai trên thế giới phê chuẩn Công ước về quyền trẻ em – Văn kiện pháp lý Quốc tế đầu tiên đề cập toàn diện đến các quyền trẻ em dựa trên nguyên tắc trẻ em có quyền được chăm sóc, bảo vệ và giúp đỡ đặc biệt. Liên Hiệp Quốc đã lấy ngày nào là ngày dành cho trẻ em?
A. Ngày 6/1 hàng năm. B. Ngày 30/5 hàng năm.
C. Ngày 15/8 hàng năm. D. Ngày 1/6 hàng năm.
Sắp xếp các điều ước quốc tế dưới đây theo các cột tương ứng
STT | Tên điều ước quốc tế | Điều ước quốc tế về quyền con người(1) | Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia(2) | Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế(3) |
1 | Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em | |||
2 | Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển | |||
3 | Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường | |||
4 | Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng | |||
5 | Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư | |||
6 | Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản | |||
7 | Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a | |||
8 | Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ |
TT | Tên điều ước quốc tế | Điều ước quốc tế về quyền con người(1) | Điều ước quốc tế về hòa bình, hữu nghị và hợp tác giữa các quốc gia(2) | Điều ước quốc tế về hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế(3) | |
1 | Công ước của Liên hợp quốc về Quyền trẻ em | (1) | |||
2 | Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển | (2) | |||
3 | Nghị định thư Ki -ô –tô về môi trường | (2) | |||
4 | Hiệp ước về biên giới trên bộ giữa Việt Nam với các nước láng giềng | (2) | |||
5 | Hiệp định về khuyến khích và bảo hộ đầu tư | (3) | |||
6 | Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Nhật Bản | (3) | |||
7 | Hiệp định về giáo dục và đào tạo giữa Việt Nam và Ô-xtrây-li-a | (3) | |||
8 | Công ước về chống phân biệt đối xử với phụ nữ | (1) |
Bài 12 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ
Câu1: Ý nghĩa về Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em
Có những quuền lợi nào của trẻ em
Bái 13 Công ước nước CHXHCN Việt Nam
Công dân là gì?
Căn cứ vào điều gì để xác định quyền công dân
Điều kiện để có quốc tịch trẻ em?