Điện trở biến đổi hay còn gọi là:
A. Biến trở
B. Chiết áp
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác 0 khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200V
B. 100 2 V
C. 100V
D. 200 2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy
biến áp lí tưởng, cuộn thứ cấp của máy được nối với biến trở R bằng dây dẫn điện có điện trở
không đổi R0. Gọi cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn sơ cấp là I , điện áp hiêu dụng ở
hai đầu biến trở là U. Khi giá trị R tăng thì
A. I giảm, U tăng
B. I tăng U tăng
C. I giảm U giảm
D. I tăng U giảm
đáp án A
thầy giải thích giúp em với ạ
Gọi điện áp 2 đầu cuộn thứ cấp là U2
\(\Rightarrow U=\dfrac{U_2.R}{R_0+R}=\dfrac{U_2}{\dfrac{R_0}{R}+1}\)
Ta thấy, khi R tăng thì U cũng tăng
Công suất tiêu thụ ở cuộn thứ cấp
\(P_2=\dfrac{U^2}{R_0+R}\)
R tăng --> P2 giảm --> Công suất của cuộn sơ cấp P1 cũng giảm
--> I giảm
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0 , 5 C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số không đổi vào hai đầu A và B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Gọi N là điểm nối giữa cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = 0 , 5 C 1 thì điện áp hiệu dụng giữa A và N bằng
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Đèn điện:
A. Tiêu thụ điện năng
B. Biến đổi điện năng thành quang năng
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Một bóng đèn có hiệu điện thế định mức 3V và cường độ dòng điện định mức 0,4A mắc với một biến trở con chạy vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi 12V. Biến trở mắc trong mạch có tác dụng như một cái chiết áp để điều chỉnh hiện điện thế hai đầu bòng đèn.
A) vẽ sơ đồ mạch điện
B) khi đèn sáng đúng định mức , phần biến trở mắc song song với bóng đèn có điện trở là 30 omega. Tìm giá trị điện trở lớn nhất của biến trở
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V tần số không đổi vào hai đầu A, B của đoạn mạch mắc nối tiếp theo thứ tự gồm biến trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện. Các giá trị R, L, C hữu hạn và khác không. Với C = C1 điện áp hiệu dụng giữa hai đầu biến trở R có giá trị không đổi và khác không khi thay đổi giá trị R của biến trở. Với C = C 1 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
A. 200 V
B. 100 2 V
C. 100 V
D. 200 2 V
Chọn A
Với C = C1 trong mạch xảy ra công hưởng ZL=ZC
C ' = C 1 2 ⇒ Z C ' = 2 Z C 1 = 2 Z L ⇒ U C = 2 U L ⇒ U = U R 2 + U L - U C 2 = U R 2 + U L 2 = U R L = 200 V
Cho mạch điện có sơ đồ như hình 10.1 SBT, trong đó hiệu điện thế giữa hai điểm A và B được giữ không đổi và đèn sáng bình thường khi biến trở có điện trở bằng 0. Câu phát biểu nào dưới đây đúng?
A. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M
B. Đèn sáng yếu đi khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M
C. Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu N
D. Cả ba câu trên đều không đúng
Chọn A. Đèn sáng mạnh lên khi chuyển con chạy của biến trở về đầu M. Vì dòng điện có chiều đi từ cực (+) qua dây dẫn qua các thiết bị rồi về cực (-) nên ở đầu M khi con chạy chưa dịch chuyển chiều dài chưa thay đổi thì điện trở là nhỏ nhất nên đèn sáng nhất.
Con chạy chạy về phía M sẽ làm cho chiều dài biến trở tham gia vào mạch điện giảm đi → điện trở giảm. Mà đèn ghép nối tiếp với biến trở nên Rtoàn mạch giảm → cường độ dòng điện tăng → Đèn sáng mạnh lên khi di chuyển con chạy của biến trở về đầu M.
Cho mạch RLC theo thứ tự biến trở R , tụ điện , cuộn dây không thuần cảm (L,r)
đặt điện áp vào 2 đầu mạch AB có phương trình uAB= 30căn14coswt (V) với w không thay đổi
gọi M là điển giữa biến trở R và tụ điện
Khi R=R1 thì công suất tiêu thụ trên biến trở là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB ( gồm C L r) là U1
Khi R=R2 (R2<R1) thì công suất tiêu thụ trên biến trở vẫn là P và điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch MB là U2
Biết rằng U1+U2=90V. Tỷ số giữa R1 và R2 là
A. căn6 B.2 C. căn7 D.4
đáp án: D
Câu phát biểu nào dưới đây về biến trở là không đúng?
A. Biến trở là điện trở có thể thay đổi trị số
B. Biến trở là dụng cụ có thế được dùng để thay đổi cường độ dòng điện
C. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để thay đổi hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ điện.
D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch
Chọn D. Biến trở là dụng cụ có thể được dùng để đổi chiều dòng điện trong mạch.