Những câu hỏi liên quan
Lê Đình Tùng Lâm
Xem chi tiết
ILoveMath
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo:

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm được bao

bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN

liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.

Bình luận (0)
Minh Hiếu
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Bình luận (0)
Minh Hồng
14 tháng 12 2021 lúc 20:06

Tham khảo

Mô tả cấu trúc của nhân tế bàoNhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
19 tháng 4 2017 lúc 21:10

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Bình luận (0)
Hiiiii~
19 tháng 4 2017 lúc 20:25

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.


Bình luận (0)
Cô Bé Ngây Thơ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Duy Hùng
23 tháng 8 2016 lúc 11:55

a. Nhân cấu tạo gồm 3 phần:

- Màng nhân: là một màng kép, trên màng có nhiều lỗ nhỏ để thực hiện sự trao đổi chất giữa nhân với tế bào.

-Nhân con: là nơi tổng hợp ribôxôm cho tế bào chất

-Nhiễm sắc thể: là vật chất di truyền tồn tại dưới dạng sợi mảnh. Lúc sắp phân chia tế bào, những sợi này sẽ co xoắn lại và dày lên thành các nhiễm sắc thể với số lượng và hình thái đặc trưng cho loài. Thành phần của nhiễm sắc thể gồm có: prôtein và ADN.

b. -Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

-Tế bào không nhân thì không có khảnăng sinh trưởng.-vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.
Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
23 tháng 8 2016 lúc 11:52

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5nm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

 

Tế bào gan là tế bào có nhiều nhân,tế bào hồng cầu là tế bào không nhân.

    - Tế bào không nhân thì không có khả năng sinh trưởng.                         

    - vì nhân chứa nhiều nhiễm sắc thể mang ADN có các gen điều khiển và điều hoà mọi hoạt động sống của tế bào.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 1 2019 lúc 3:37

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V.

Bình luận (0)
cuong>_< !_!
Xem chi tiết
scotty
25 tháng 10 2023 lúc 19:00

Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa nguyên phân

Mô tả : NST kép gồm 2 cromatit co xoắn cực đại tạo thành hình chữ X,các NST kép xếp thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo

Bình luận (0)
Minh Phương
25 tháng 10 2023 lúc 15:42

*Tham khảo:

- Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì metafase của quá trình phân chia tế bào. Trong kì này, NST đã được sao chép hoàn toàn và tách rời thành hai NST con chị em. Mỗi NST con bao gồm hai sợi NST chồng chất lên nhau và được nối với nhau tại một vùng gọi là centromere.

Cấu trúc của NST bao gồm:
1. Chromatin: NST chứa các sợi chromatin, là sợi DNA dài và mắc kẹt trong mạng lưới các protein. Chromatin chứa thông tin di truyền của tế bào.

2. Chromosome: Trong quá trình chuẩn bị phân chia tế bào, chromatin được tổ chức lại thành các cặp NST con chị em. Mỗi NST con chứa một bộ đôi chromosome, trong đó mỗi chromosome chứa một sợi DNA. Chromosome có hình dạng và kích thước đặc trưng cho mỗi loài.

3. Centromere: Là vùng nối giữa hai sợi NST chồng chất lên nhau. Centromere có vai trò quan trọng trong việc tách rời các NST con chị em trong quá trình phân chia tế bào.

4. Telomere: Là các đoạn DNA ở hai đầu của chromosome. Telomere giúp bảo vệ và ổn định chromosome trong quá trình sao chép và phân chia tế bào.

5. Kinetochore: Là một cấu trúc protein nằm ở vùng centromere của NST. Kinetochore có vai trò kết nối chromosome với sợi chính của NST trong quá trình di chuyển và tách rời các NST con chị em.

Bình luận (2)
Thùy Linh
25 tháng 10 2023 lúc 15:52

NST quan sát rõ nhất vào kì giữa của quá trình phân bào

Mỗi NST gồm 2 nhiễm sắc tử chị em(cromatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất)

Mỗi cromatit gồm chủ yếu 1 phân tử ADN và protein loại Histon

Bình luận (0)
tamanh nguyen
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
10 tháng 4 2017 lúc 20:12

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

Bình luận (0)
Thien Tu Borum
10 tháng 4 2017 lúc 20:13

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
12 tháng 4 2017 lúc 6:18

Mô tả câu trúc điển hình của NST: gồm một nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau ở tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm dính NST vào sợi tơ vô sắc trong bộ thoi phân bào. Nhờ đó, khi sợi tơ co rút trong quá trình phân bào, NST di chuyển về các cực của tế bào. Một số nhiễm sắc thể còn có eo thứ hai.

Bình luận (0)
Hiếu Đỗ
Xem chi tiết
Minh Hiếu
10 tháng 11 2021 lúc 19:56

  Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì giữa của nguyên phân. Ở kì này NST gồm hai nhiễm sắc tử chị em (crômatit) gắn với nhau tâm động (eo thứ nhất) chia nó thành hai cánh. Tâm động là điểm đính NST vào sợi tơ vô sắc trong thoi phân bào. Ở kì giữa chiều dài của NST đã co ngắn cực đại và có chiều dài từ 0,5 đến 50 μm, đường kính từ 0,2 đên 2 μm, có dạng đặc trưng như hình hạt, hình que hoặc hình chữ V

Bình luận (0)
Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Cherry
14 tháng 11 2021 lúc 17:53
 

* Lưới nội chất trơn.
– Tổng hợp lipit.
– Chuyển hóa đường.
– Phân hủy chất độc hại đối với cơ thể.
* Lưới nội chất hạt
– Tổng hợp prôtêin tiết ra khỏi tế bào.
– Tổng hợp prôtêin cấu tạo nên màng tế bào.

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
14 tháng 11 2021 lúc 17:54

Tham khảo!

Câu 1:

Nhân tế bào phần lớn có hình cầu với đường kính khoảng 5µm, được bao bọc bởi hai lớp màng, bên trong là dịch nhân chứa chất nhiễm sắc (gồm ADN liên kết với prôtêin) và nhân con. Trên màng nhân thường có nhiều lỗ nhỏ.

Nhân tế bào chứa vật chất di truyền và có chức năng điều khiển mọi hoạt động của tế bào.

Câu 2:

* Lưới nội chất :

– Cấu trúc: Là một hệ thống màng bên trong tế bào nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thông với nhau, ngăn cách với phần còn lại của tế bào chất.

Có hai loại lưới nội chất : lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn.

– Chức năng : Tổng hợp prôtêin để đưa ra ngoài tế bào và các prôtêin tạo nên màng tế bào.

– Cấu trúc : Gồm hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau nhưng cách nhau, theo hình vòng cung.

– Gắn nhóm tiền tố cacbonhiđrat vào prôtêin (được tổng hợp ở lưới nội chất), tổng hợp một số hoocmôn.

Bình luận (2)