Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2. Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra thì:
Bố trí thí nghiệm như ở hình 6.2
Nhận xét về tác dụng của lò xo lên xe và của xe lên lò xo khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra.
Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực kéo và lò xo sẽ tác dụng lên xe lực kéo
Khi ta kéo xe lăn để lò xo dãn ra, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực kéo. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo làm cho lò xo bị dãn dài ra.
- Tác dụng của lò xo lên xe:
+ lò xo bị dãn ra, tác dụng lên xe một lực kéo có phương nằm ngang và chiều từ phải sang trái.
- Tác dụng của xe lên lò xo:
+ xe (nhờ sức người) đã tác dụng lên lò xo một lực kéo có phương nằm ngang và chiều từ phải sang trái làm lò xo bị dãn ra.
- Thí nghiệm 1 (Hình 40.4):
+ Chuẩn bị: giá gắn lò xo lá tròn có dây kéo, xe lăn.
+ Bộ thí nghiệm như hình 40.4.
+ Dùng dây nén lò xo lá tròn rồi chốt lại. Khi xe đặt ở vị trí A (hình 40.4a), nếu thả chốt thì lò xo bung ra (hình 40.4b), nhưng không làm cho xe chuyển động được.
1. Tại sao lò xo không làm xe chuyển động được?
Vì xe đặt quá xa lò xo nên khi thả chốt, lò xo bung ra nhưng không chạm đến xe, không có lực tác dụng vào xe nên xe không chuyển động được.
Bố trí thí nghiệm như hình 6.1. Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng
A. 500N/m.
B. 250N/m.
C. 300N/m.
D. 450N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 1cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100N/m
B. 25N/m
C. 350N/m
D. 500N/m
Chọn đáp án D
Ta có:
F = k1.∆ℓ1 = k2∆ℓ2
<-> 100.0,05 = k2.0,01
→ k2 = 500 N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo A ra, lò xo A dãn 5cm, lò xo B dãn 2cm. Độ cứng của lò xo B bằng
A. 500N/m.
B. 250N/m.
C. 300N/m.
D. 450N/m.
Hai lò xo A và B có chiều dài tự nhiên bằng nhau được bố trí như hình vẽ. Độ cứng của lò xo A là 100 N/m. Khi kéo đầu tự do của lò xo B ra, lò xo A dãn 5 cm, lò xo B dãn 1 cm. Tính độ cứng của lò xo B.
A. 100 N/m.
B. 25 N/m.
C. 350 N/m.
D. 500 N/m.
C1. Bố trí thí nghiệm như hình 6.1
Nhận xét về tác dụng của lò xo lá tròn lên xe và của xe lên lò xo lá tròn khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo lại.
Khi ta đẩy xe cho nó ép lò xo, xe sẽ tác dụng lên lò xo lực đẩy và lò xo cũng tác dụng lên xe lực đẩy.
Khi ta đẩy xe lăn để nó ép vào lò xo lá tròn, thì lò xo sẽ tác dụng lên xe lăn một lực đẩy. Lúc đó tay ta (thông qua xe lăn) đã tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép làm cho lò xo lá tròn bị méo đi.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Khi ta đẩy cho xe nó ép lò xo lại thì :
- Lòxo ........
- Xe ......
Khi ta kéo lò xo dãn ra thì:
- Lò xo....
- Xe ..........
Khi ta đẩy cho xe nó ép lò xo lại thì :
- Lòxo tác dụng lên xe 1 lực đẩy;
- Xe tác dụng lên lò xo 1 lực ép.
Khi ta kéo lò xo dãn ra thì:
- Lò xo tác dụng lên xe 1 lực kéo;
- Xe tác dụng lên lò xo 1 lực kéo.
Khi ta đẩy xe cho ép lò xo lại thì:
- Lò xo lá tròn tác dụng lên xe một lực đẩy.
- Xe tác dụng lên lò xo lá tròn một lực ép.
Khi ta kéo xe cho lò xo dãn ra thì:
- Lò xo tác dụng lên xe một lực kéo.
- Xe tác dụng lên lò xo một lực kéo.
Khi ta đẩy cho xe nó ép lò xo lại thì :
- Lò xo tác dụng lên xe 1 lực đẩy;
- Xe tác dụng lên lò xo 1 lực ép.
Khi ta kéo lò xo dãn ra thì :
- Lò xo tác dụng lên xe 1 lực kéo;
- Xe tác dụng lên lò xo 1 lực kéo.