Những câu hỏi liên quan
Vũ Bá Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Hiếu
27 tháng 2 2016 lúc 16:29

* Mặt tích cực
 - Cán cân xuất nhập khẩu có nhiều thay đổi: Sau nhiều năm nhập siêu, vào năm 1992 lần đầu tiên cán cân xuất nhập khẩu của nước ta tiến tới sự cân đối. Từ năm 1993 đến nay, nước ta lại tiếp tục nhập siêu nhưng về bản chất khác xa với nhập siêu của trước thời kỳ Đổi mới.
 - Giá trị xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta ngày càng tăng nhanh.
 - Thị trường mua bán ngày càng được mở rộng theo hướng đa dạng hóa - đa phương hóa. Ngoài các thị trường truyền thống (Nga và Đông Âu), nước ta đã tiếp cận được nhiều thị trường mới. Hiện nay Việt Nam có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới. Việt Nam đã trở thành thành viên 150 của tổ chức thương mại thế giới (WTO).
 - Trong hoạt động xuất nhập khẩu có những đổi mới về cơ chế quản lý. Đó là việc mở rộng quyền tự chủ cho các ngành, các doanh nghiệp và các địa phương. Xóa bỏ cơ chế tập trung bao cấp và chuyển sang hạch toán kinh doanh tăng cường sự quản lý thống nhất của Nhà nước bằng luật pháp và chính sách.
 * Tồn tại:
 - Nước ta vẫn nhập siêu.
 - Các mặt hàng xuất khẩu của nước ta bao gồm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản, hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên tỉ trọng hàng chế biến hay tinh chế tương đối thấp và tăng chậm. Hàng gia công còn lớn hoặc phải nhập nguyên liệu.

Bình luận (0)
Kiên NT
27 tháng 2 2016 lúc 16:27

mik chiu kakahahahaha

Bình luận (0)
Trần Anh Tài
Xem chi tiết
Đào Thị Hương Lý
27 tháng 2 2016 lúc 21:15

a) Tích cực

- Thị trường : 

   + Mở rộng theo hướng đa dạng, đa phương hóa

   + Việt Nam đã trở thành thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) và hiện có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

- Quy mô : Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu tăng nhanh đáp ứng nhu cầu sản xuất và nâng cao chất  lượng đời sống. Kim ngạch xuất, nhập đều tăng phản ánh sự phát triển của đất nước.

- Cơ cấu mặt hàng

   + Các mặt hàng xuất khẩu đa dạng, chất lượng ngày càng cao

   + Các mặt hàng nhập khẩu đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước

b) Tồn tại : Tình trạng nhập siêu kéo dài; kha năng cạnh tranh còn hạn chế

Bình luận (0)
Đào Thị Hương Lý
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà Uyên
27 tháng 2 2016 lúc 16:33

a) Những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong thời kì Đổi mới

* Toàn ngành

- Thị trường buôn bán mở rộng theo hướng đa dạng hóa, đa phương hóa

- Việt Nam đã gia nhập WTO và có quan hệ buôn bán với phần lớn các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới

- Cán cân xuất nhập khẩu tiến đến cân đối vào năm 1992; sau đó tiếp tục nhập siêu, nhưng bản chất khác xa thời kì trước Đổi mới

* Xuất khẩu :

- Kim ngạch xuất khẩu liên tục tăng; các mặt hàng xuất khẩu đa dạng (hàng công nghiệp nặng, khoáng sản, công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng nông, lâm, thủy sản)

- Thâm nhập và đứng được ở một số thị trường lớn trên thế giới (Hoa Kì, Nhật Bản và Trung Quốc.)

* Nhập khẩu :

- Kim ngạch nhập khẩu tăng khá nhanh; các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là nguyên liệu, tư liệu sản xuất và một phần nhỏ là hàng tiêu dùng

- Thị trường nhập khẩu chủ yếu là khu vực châu Á- Thái Bình Dương và Châu Âu

b) Trong những năm qua, nước ta luôn trong tình trạng nhập siêu vì : Quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đang diễn ra ở nước ta đòi hỏi phải nhập khẩu với số lượng lớn nguyên liệu, nhiên liệu, tư liệu sản xuất,...

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
11 tháng 5 2018 lúc 18:29

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
13 tháng 5 2019 lúc 7:47
Bình luận (0)
Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Hòa Bình
3 tháng 2 2016 lúc 8:30

* Những thành tựu 

- Về lương thực, thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, chúng ta đã vươn lên đáp ứng nhu cầu trong nước, có dự trữ và xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân và thay đổi cán cân xuất - nhập khẩu.

- Hàng hóa trên thị trường nhất là hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng và lưu thông tương đối thuận lợi.

- Kinh tế đối ngoại phát triển mạnh, mở rộng hơn trước về quy mô, hình thức.... đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội.

- Đã kìm chế được một bước đà lạm phát.

- Bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường và có sự điều tiết của nhà nước.

- Những thành tựu, ưu điểm, tiến bộ đạt được chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng là đúng, bước đi của công cuộc đổi mới về cơ bản là phù hợp. Công cuộc đổi mới như là một cuộc cách mạng, có thành tựu, ưu điểm nhưng vẫn còn nhiều khó khăn.

* Những tồn tại yếu kém :

- Đất nước chưa thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội.

- Nhiều vấn đề kinh tế  - xã hội nhức nhối chưa được giải quyết.

- Nền kinh tế vẫn còn mất cân đối lớn, lạm phát vẫn còn cao, người lao động vẫn còn thiếu việc làm, hiệu quả kinh tế thấp.

- Chưa có tích lũy từ nội bộ nền kinh tế.

- Chế độ tiền lương còn bất hợp lí, đời sống của những người lao động chủ yếu bằng lương và trợ cấp xã hội cũng như một bộ phận nhân dân vẫn còn giảm sút.

Bình luận (0)
NguyễnNhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 12 2021 lúc 8:54

Chọn A

Bình luận (0)
Lihnn_xj
24 tháng 12 2021 lúc 8:54

A

Bình luận (0)
Lê Kiều Vy
24 tháng 12 2021 lúc 8:54

A

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
17 tháng 2 2017 lúc 16:02

Hướng dẫn: Mục II, SGK/70 địa lí 11 cơ bản.

Đáp án: D

Bình luận (0)
Hoàng Bảo Anh
Xem chi tiết
lạc lạc
3 tháng 1 2022 lúc 15:09

TK:

 

Sử dụng lao động

- Đặc điểm:

   + Lao động nước ta chủ yếu đang hoạt động trong lĩnh vực nông – lâm – ngư nghiệp.

   + Tình trạng thất nghiệp ở thành thị và thiếu việc làm ở nông thôn vẫn đang diễn ra.

- Xu hướng:

   + Số lao động có việc làm tăng lên.

   + Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực:

      Tỉ trọng lao động trong khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng.

      Tỉ trọng lao động trong khu vực nông- lâm- ngư nghiệp giảm.

-> Thay đổi phù hợp với yêu cầu của công nghiệp hoá – hiện đại hóa đất nước hiện nay.

 


 

Bình luận (0)