Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Đinh Hoàng Yến Nhi
Dưới đây là những câu trích từ các bài trình bày khác nhau. Hãy cho biết mỗi câu tương ứng với phần nào trong quá trình trình bày.(1) Bắt đầu trình bày(2) Trình bày nội dung chính(3) Chuyển qua chủ đề khác(4) Tóm tắt và kết thúc nội dung trình bày- Đã xem xét tất cả những phương án có thể có, chúng ta hãy chuyển sang phân tích những thuận lợi và khó khăn của từng phương án...- Giờ chúng ta chuyển sang vấn đề môi trường. Như các bạn đã biết, chúng ta đã tận lực để bảo đảm công việc xử lí phế thải...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 2 2019 lúc 16:04

a, Xét về mặt hình thức:

   + Hai văn bản trên giống nhau về cách trình bày nội dung: Ngô Tất Tố và tác phẩm Tắt đèn

- Xét về mặt nội dung:

   + Đoạn văn thứ nhất không có câu chủ đề

   + Đoạn văn thứ hai có câu chủ đề

- Cách diễn đạt:

   + Chủ đề đoạn văn thứ nhất được trình bày theo phép song hành

   + Chủ đề đoạn văn thứ hai được trình bày theo phép diễn dịch

-> Câu chủ đề trong đoạn văn được duy trì bằng những từ ngữ then chốt. Một đoạn văn nhất thiết phải có câu chủ đề. Các câu trong đoạn văn phải nhằm mục đích làm sáng tỏ cho chủ đề đoạn văn.

b, Câu chủ đề "Như vậy, lá cây có màu xanh là do chất diệp lục chứa trong thành phần tế bào" đứng ở cuối đoạn.

   + Đoạn văn trên được trình bày theo lối quy nạp.

. Vũ Hương Giang
Xem chi tiết
minh nguyet
10 tháng 11 2021 lúc 16:13

5.Câu 3: Nhận định nào sau đây nói đúng nhất về nội dung đoạn trích “Trong lòng mẹ”?

a) Đoạn trích chủ yếu trình bày những nỗi đau khổ của mẹ bé Hồng.  

b) Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cô của bé Hồng

c) Đoạn trích chủ yếu trình bày sự tủi hờn của Hồng khi gặp mẹ

d) Đoạn trích thể hiện Tình yêu thương mãnh liệt của chú bé Hồng với người mẹ bất hạnh.

6.Câu hỏi 4: Giọt nước mắt khi gặp mẹ của bé Hồng khác gì giọt nước mắt trong cuộc trò chuyện với bà cô?

a) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là giả tạo; giọt nước mắt khi gặp mẹ là chân thật.

b) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là đau khổ; giọt nước mắt khi gặp mẹ là tủi hờn, căm giận.

c) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là vui vẻ, do cười nhiều; giọt nước mắt khi gặp mẹ là sầu tủi.

d) Giọt nước mắt trước mặt bà cô là tủi cực; giọt nước mắt khi gặp mẹ là vui sướng, hờn tủi.

7.Câu hỏi 5“Những ngày thơ ấu” của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?

a) Bút kí

b) Hồi kí

c) Kí sự

d) Du kí

8.Câu hỏi 6: Tính xác thực của văn bản KHÔNG  thể hiện ở điều nào sau đây?

A. Thời điểm kể chuyện đã qua ngày giỗ đầu.

B. Hai nhân vật có thực: “mẹ” và “bà cô”

C. Địa điểm có thực: mẹ vào Thanh Hoá và từ đó trở về.

D. Ngôi kể thứ nhất: Người kể chuyện xưng “tôi”, lời kể thấm đẫm cảm xúc của nhân vật “tôi”.

9.Câu hỏi 7: Yếu tố nào không có trong Kĩ năng đọc hiểu văn bản hồi kí?

A. Xác định được ngôi kể và tác dụng của ngôi kể

B. Nhận biết được những đặc sắc nghệ thuật của văn bản

C. Nhận biết được tác giả viết về ai,về sự việc gì? Viết như thế nhằm mục đích gì ?

D. Nhận biết được tư tưởng của người kể.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
26 tháng 11 2023 lúc 14:30

Học sinh tham khảo bài mẫu:

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
13 tháng 9 2023 lúc 19:07

* Cách trình bày nội dung “Tiêu đề chữa cháy” và “Các thành phần trong giao diện GIMP”:

- Giống nhau: Thông tin được liệt kê bằng các đoạn văn bản liên tiếp, mỗi đoạn diễn đạt một ý.

- Khác nhau trong cách sử dụng các biểu tượng, cách đánh số thêm vào đầu mỗi đoạn.

* Theo em, không nên trình bày hai nội dung này theo định dạng giống nhau vì mỗi nội dung khác nhau có cách trình bày khác nhau. Do đó, căn cứ vào nội dung cụ thể để lựa chọn biểu tượng cho phù hợp.

tun2004
Xem chi tiết
nguyen chi toai
27 tháng 12 2016 lúc 19:53

1.Chương trình bảng tính là phần mềm đuọc thiết kế để giúp ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng,thực hiẹn các tính cũng như xây dựng các biểu đồ biểu diển 1 cách trực quan các số liệu có trong bảng!

10.Các thành phần chính:ô,hàng,cột,khối,...

19.Để sao chép nội dung ô tính,ta thực hiện theo 4 bước:

1:Chọn ô cần sao chép đi

2:nhấn nút copy trên thanh công cụ

3:Chọn ô cần sao chép tới

4:nhấn nút paste trên thanh công cụ

SORRY,MÌNH CHỈ BIẾT BAO NHIÊU ĐÓ,XIN LỖI BẠN NHA!!!

Trần Khánh Linh
30 tháng 10 2017 lúc 19:15

sao nhiều quá vậy

võ phạm thảo nguyên
15 tháng 11 2017 lúc 19:42

1.Chương trình bảng tính là phần mềm được thiết kế để ghi lại và trình bày thông tin dưới dạng bảng, thực hiện các tính toán cũng như xây dựng các biểu đồ biễu diễn một trực quan các số liệu có trong bảng.

3.

-Trình bày dữ liệu dưới dạng bảng.

+Xử lí nhiều loại dữ liệu khác nhau, trong đó có dữ liệu dạng số và dữ liệu dạng văn bản.

+Khả năng tính toán nhanh và sử dụng hàm có sẵn.

+Sắp xếp và lọc dữ liệu.

+Tạo biểu đồ.

4.

-Ngoài các bảng chọn, thanh công cụ và nút lệnh giống chương trình soạn thảo văn bản Word, giao diện này còn có thêm : +Thanh công thức: dùng để nhập công thức và hiện thị dữ liệu.

+Bảng chọn Data: gồm các lệnh để xử lí dữ liệu.

+Trang tính: gồm các cột và hàng, giao giữa hàng và cột là một ô.

5.

*Các bước để nhập dữ liệu.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2:Nhập dữ liệu.

-B3: Nhấn phím Enter.

6.-Sử dụng chuột.

-Các dấu mũi tên trên bàn phím.

9.Một bảng tính có nhiều trang tính. Các trang tính được phân biệt với nhau nhờ tên của trang tính.

10.-Hộp tên: là nơi hiển thị địa chỉ của ô.

-Khối: là một nhóm các ô liền kề nhau tạo thành.

-Thanh công thức: là nơi cho ta biết nội dung hoặc công thức của ô đó.

11.-Trang tính được kích hoạt là trang tính đang được hiển thị trên màn hình, để kích thoạt trang tính nào thì ta nháy chuột vào trang tính đó.

13.*Các bước để nhập công thức.

-B1: Chọn ô cần nhập.

-B2: Gõ dấu bằng.

-B3: Nhập công thức.

-B4: Nhấn phím Enter.

응 우옌 민 후엔
Xem chi tiết
ỵyjfdfj
Xem chi tiết

D

Nguyễn Thị  Thu Hà
Xem chi tiết
datcoder
Xem chi tiết
datcoder
31 tháng 12 2023 lúc 17:22

Gợi ý

- Trong vai trò người nói.

+ Đề xuất ý tưởng thiết kết làm báo tường khổ A0.

+ Đề xuất ý kiến nội dung nên phong phú như có bài nhạc viết tay chủ điểm môi trường,....

+ Đề xuất ý kiến hình ảnh có thể dùng ảnh chụp thực tế xung quanh tạo tính thân cận, chân thực.

+ Đề xuất lớp có thể chuẩn bị tiết mục văn nghệ.

- Trong vai trò người nghe.

+ Thiết kế có thể thiết kế độc đáo hơn như quả cầu Trái Đất chia 2 nửa: ô nhiễm và không ô nhiễm.

+ Nội dung cần phong phú hơn như thêm các bài nhạc, clip thực tế, vlog,...

+ Hình ảnh cần mang tính chân thực, gần gũi.

+ Tiết mục văn nghệ đa dạng, có tầm ảnh hưởng nhận thức: có thể đóng kịch về chủ đề môi trường.