Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm M(xo, yo).
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ của điểm C đối xứng với M gốc O.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(x_0;y_0\right)\) :
a) Tìm tọa độ của điểm A đối xứng với M qua trục Ox
b) Tìm tọa độ của điểm B đối xứng với M qua trục Oy
c) Tìm tọa độ điểm C đối xứng với M qua gốc O
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)
Trong các mặt phẳng Oxy cho điểm (x0; y0)
a) Tìm tọa độ điểm A đối xứng với M qua trục Ox;
b) Tìm tọa độ điểm B đối xứng với M qua trục Oy;
c) Tìm tọa độ điểm C đối xứng với M qua gốc O.
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục hoành thì có hoành độ bằng nhau và tung độ đối nhau.
M0 (x0; y0)=> A(x0;-y0)
b) Hai điểm đối xứng với nhau qua trục tung thì có tung độ bằng nhau còn hoành độ thì đối nhau.
M0 (x0; y0) => B(-x0;y0)
c) Hai điểm đối xứng nhau qua gốc O thì các tọa độ tương ứng đối nhau.
M0 (x0; y0) => C(-x0;-y0)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm \(M\left(4;3\right)\). Tìm tọa độ của các điểm A, B, C trong các trường hợp sau :
a) A đối xứng với M qua trục Ox
b) A đối xứng với M qua trục Oy
c) C đối xứng với M qua gốc O
a) Hai điểm đối xứng nhau qua trục Ox sẽ có cùng hoành độ và tung độ là hai số đối nhau.
\(M\left(4;3\right)\)\(\Rightarrow A\left(4;-3\right)\).
b) Hai điểm đối xứng qua trục Oy sẽ có cùng tung độ và hoành độ là hai số đối nhau.
\(M\left(4;3\right)\)\(\Rightarrow A\left(-4;3\right)\).
c) \(A\left(x,y\right)\) có điểm A' đối xứng qua gốc O thì \(A'\left(x';y'\right)\).
\(M\left(4;3\right)\Rightarrow C\left(-4;-3\right)\).
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho biết A(3;5). Tìm tọa độ A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Ox.
A. A'(-3;-5)
B. A'(5;3)
C. A'(-3;5)
D. A'(3;-5)
Đáp án D
Ảnh của A qua phép đối xứng trục Ox là A'(3;-5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho biết A(3,5) Tìm tọa độ A’ là ảnh của điểm A qua phép đối xứng trục Ox.
A. A'(-3;-5)
B. A'(5;3)
C. A'(-3;5)
D. A'(3;-5)
Đáp án D
Ảnh của A qua phép đối
xứng trục Ox là A'(3;-5)
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , cho A(2; 1) . Điểm B là điểm đối xứng của A qua trục hoành. Tọa độ điểm B là:
Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M(-1;3). Phép đối xứng trục Ox biến M thành M’ thì tọa độ M’ là:
A. M’(-1;3)
B. M’(1;3)
C. M’(-1;-3)
D. M’(1;-3)
Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, phép đối xứng qua trục Ox biến điểm I − 3 ; 7 thành điểm nào dưới đây?
A. I 1 3 ; − 7
B. I 2 - 3 ; 7
C. I 3 3 ; 7
D. I 4 - 3 ; − 7
Đáp án D.
Phép đối xứng qua trục Ox biến điểm M a ; b thành điểm M ' a ; − b .
Phân tích phương án nhiễu:
Phương án A: HS nhầm lần với phép đối xứng qua tâm O.
Phương án B: HS nhầm lẫn với phép quay tâm O với góc quay 360°.
Phương án C: HS nhầm lần với phép đối xứng qua trục Oy.
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho A(-1;2). Tìm tọa độ các điểm:
a) B đối xứng với A qua trục hoành
b) E đối xứng với A qua đường phân giác của góc xOy