Những câu hỏi liên quan
yasuo
Xem chi tiết
Mai Nhật Lệ
1 tháng 1 2016 lúc 10:12

tui cũng bị thầy bồi dưỡng ra mấy bài này mà đã làm đâu

Bình luận (0)
yasuo
1 tháng 1 2016 lúc 10:14

ta có p và p+4 là số ng tố 

nếu p>3 suy ra  p có dạng 3k+1 và 3k+2

nhưng nếu 3k+2 suy ra p+4 = 3k+6 chia hết 3

suy ra còn 3k+1

nếu 3k+1 suy ra p+2015=3k+2016 chia hết 3 

có phải ko m.n

Bình luận (0)
Mai Nhật Lệ
1 tháng 1 2016 lúc 10:16

uk, mik cũng có bài này trong đề bồi dưỡng thầy ra mà đã lm đâu! đành copy zậy

Bình luận (0)
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
an ha
20 tháng 12 2020 lúc 16:37

Hế lô Shinichi Kudongaingung

Bình luận (1)
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
20 tháng 12 2020 lúc 19:01

Do p là số nguyên tố > 3

 p = 6k + 1 (k thuộc N)

      p = 6k + 5 (k thuộc N)                                                                                                                       

+) Với p = 6k + 5 thì:

p + 4 = (6k + 5) + 4 = 6k +9 chia hết cho 3 (Loại - Do p + 4 là số nguyên tố)                     

 p = 6k + 1. Vậy khi đó:

p + 8 = (6k +1) + 8 = 6k + 9 chia hết cho 3 (Thỏa mãn p + 8 là hớp số)

⇒ Đpcm. 

Bình luận (0)
Sở LY mạCh
Xem chi tiết
Lương Thuỷ Tiên
3 tháng 3 2016 lúc 14:31

Tap hop A={22;24;26;28;30}

Tap hop B={27;28;29;30;31;32}

Tap hop C={27;29;31;32}

Vậy tập hợp C có 4 phần tử

Bình luận (0)
thảo kandy
Xem chi tiết
Zeref Dragneel
24 tháng 11 2015 lúc 21:46

Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng 5k,5k+1,5k+2,5k+3,5k+4  

Nếu p = 5k+1 suy ra p+14=5p+15=5﴾p+3﴿chia hết cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+2 suy ra p+8=5p+10=5﴾p+2﴿ chia hết cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+3 suy ra p+12=5p+15=5﴾p+3﴿ chia het cho 5 ﴾loại﴿

Nếu p = 5k+4 suy ra p+6= 5p+10=5﴾p+2﴿chia hết cho 5 ﴾loại

Vậy p chỉ có thể bằng 5k.mà p là nguyên tố nên p =5. Vậy p=5 

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
6 tháng 7 2015 lúc 14:03

Ta có: 1a+1b+1c=1

 

Không mất tính tổng quát giả sử a≥b≥c.

 

Nếu c≥4→1a+1b+1c≤34<1.

 

Nên: c=1,2,3. Thử từng giá trị, tiếp tục dùng phương pháp như trên tìm được a,b.

 

Bài này là 1 bài rất cơ bản về phương pháp xuống thang (sắp xếp thứ tự), bạn có thể tìm thấy nhiều tài liệu (các sách viết về phương trình nghiệm nguyên đều có bài tương tự thế này).

Bình luận (0)
sweet
Xem chi tiết
Noo Phước Thịnh
4 tháng 11 2017 lúc 19:57

c) Ta có \(25-1=24\). Mà \(24⋮2\) => Hiệu trên là hợp số

Bình luận (0)
Phạm Hồ Thanh Quang
Xem chi tiết
Vũ Tri Hải
13 tháng 6 2017 lúc 17:49

4 chia 3 dư 1 nên 4n chia 3 dư 1 hay 4n - 1 chia hết cho 3.

do đó 43^2014 - 1 chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Lưu Phương Linh
Xem chi tiết
PHAN MINH NHẤT
Xem chi tiết
đỗ ngọc ánh
27 tháng 9 2017 lúc 18:49

không có p mà bạn nói 

vì p+2;p+3 là hai số liên tiếp thì một số lẽ một số chẵn

mà số nguyên tố chẵn chì có 2 nên p=0

mà 0 không số nguyên tố 

=> p không tồn tại

Bình luận (0)