Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó R 1 = R 3 = R 5 = 3 Ω ; R 2 = 8 Ω ; R 4 = 6 Ω ; U 5 = 6 V. Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB và cường độ dòng điện chạy qua từng điện trở.
Mạch điện như hình vẽ. Cho biết: E = 9 V, r = 3 Ω
R 1 = R 2 = R 3 = 5 Ω, R 4 = 10 Ω. Tính:
a) Điện trở tương đương mạch ngoài.
b) Cường độ dòng điện qua mạch chính và mỗi điện trở.
c) Công suất tiêu thụ của mạch ngoài
d) Công suất tỏa nhiệt bên trong nguồn điện
e) Hiệu suất của nguồn điện
mong mọi người giúp ạ, cần gấp
Ôn tập 5:
Bài 1: Cho mạch điện như hình vẽ sau:
Với: R\(_1\) = 30Ω, R\(_2\) = 15Ω, R\(_3\) = 10Ω và U\(_{AB}\)= 24V.
1/ Tính điện trở tương đương của mạch.
2/ Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
Với R\(_1\) = 6Ω, R\(_2\) = 2Ω, R\(_3\) = 4Ω cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là I = 2A.
1/ Tính điện trở tương đương.
2/ Tính hiệu điện thế của mạch.
Bài 1:
a. \(R=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=30+\left(\dfrac{15\cdot10}{15+10}\right)=36\Omega\)
b. \(I=I1=I23=\dfrac{U}{R}=\dfrac{24}{36}=\dfrac{2}{3}A\left(R1ntR23\right)\)
\(U23=U2=U3=I23\cdot R23=\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{15.10}{15+10}\right)=4V\left(R2\backslash\backslash R3\right)\)
\(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I2=U2:R2=4:15=\dfrac{4}{15}A\\I3=U3:R3=4:10=0,4A\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.\left(R2+R3\right)}{R1+R2+R3}=\dfrac{6\cdot\left(2+4\right)}{6+2+4}=3\Omega\)
b. \(U=IR=2.3=6V\)
Cho mạch điện như hình vẽ.
Biết suất điện động của nguồn ξ = 12 V , điện trở trong r = 1 Ω , mạch ngoài gồm điện trở R = 3 Ω , R 2 = 6 Ω , R 3 = 5 Ω . Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R 2 là
A. 3,5 V
B. 4,8 V
C. 2,5 V
D. 4.5 V
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = E 2 =12V, r = 2Ω, R 1 = 3 Ω, R 2 = 8 Ω. Cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. 1 A
B. 3 A
C. 1,5 A
D. 2 A
Đáp án A
I = E b R 1 + R 2 + r b = 12 3 + 8 + 1 = 1 A
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó E 1 = E 2 = 12 V , r = 2 Ω , R 1 = 3 Ω , R 2 = 8 Ω . Cường độ dòng điện chạy trong mạch
A. 1 A
B. 3 A
C. 1,5 A
D. 2 A
Đáp án A
I = E b R 1 + R 2 + r b = 12 3 + 8 + 1 = 1 A
Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện suất điện động ξ = 6V; r = 1,5Ω; Đ: 3V – 3W. Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Giá trị của R là:
A. 1,5Ω
B. 0,75Ω
C. 0,5Ω
D. 3Ω
Cho mạch điện như hình vẽ: Trong đó nguồn điện suất điện động ξ = 6 V ; r = 1 , 5 Ω ; Đ : 3 V – 3 W . Điều chỉnh R để đèn sáng bình thường. Giá trị của R là
A. 1 , 5 Ω
B. 0 , 75 Ω
C. 1 , 5 Ω
D. 3 Ω
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó r = 2 Ω , R = 13 Ω , R A = 1 Ω . Chỉ số của ampe kế là 0,75 A. Suất điện động của nguồn là
A. 21,3.V
B. 10,5 V
C. 12 V
D. 11,25 V
Cho mạch điện như hình vẽ:, trong đó E 1 = 20 V , E 2 = 32 V , r 1 = 1 Ω , r 2 = 0 , 5 Ω , R = 2 Ω . Tìm cường độ dòng điện qua điện thỏa R?
A. 12A
B. 4A
C. 16A
D. 8A
Đáp án A
- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ.
Áp dụng định luật Ôm cho các đoạn mạch:
Thay số
Chú ý: Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh: Mạch như hình vẽ
Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B. Khi đó ta có:
hiểu là tổng trở của nhánh
Điện trở trong của nguồn tương đương:
- Biến đổi thu được:
Vậy
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương.
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm.
* Nếu tính ra e b < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử.
Cho mạch điện như hình vẽ, trong đó E 1 = 20 V ; E 2 = 32 V ; r 1 = 1 Ω ; r 2 = 0 , 5 Ω ; R = 2 Ω . Tìm cường độ dòng điện qua điện trở R?
A. 12A
B. 4A
C. 16A
D. 8A
Đáp án A
- Giả sử chiều dòng điện qua các nhánh như hình vẽ
Áp dụng định luât Ôm cho các đoạn mạch:
A e 1 B : U A B = E 1 − I 1 r 1 A e 2 B : U A B = E 2 − I 2 r 2 A e 3 B : U A B = I 3 R 3 I 3 = I 1 + I 2 ⇒ U A B R = E 1 − U A B r 1 + E 2 − U A B r 2 ⇒ U A B = E 1 r 1 + E 2 r 2 1 R + 1 r 1 + 1 r 2
Thay số ⇒ U A B = 24 V ⇒ I 3 = U A B R 3 = 24 2 = 12 A
Chú ý:
Phương pháp nguồn tương đương để giải nhanh bài mạch điện phân nhánh:
Mạch như hình vẽ:
- Giả sử nguồn điện tương đương có cực dương ở A, cực âm ở B
Khi đó ta có:
e b = U A B m a c h n g o a i h o r b = r A B , r 1 , r 2 ... hiểu là tổng trở của nhánh
- Điện trở trong của nguồn tương đương: 1 r b = 1 r A B = 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n 1 r 1
- Biến đổi thu được: U A B = e 1 r 1 − e 2 r 2 + ... + e n r n 1 r 1 + 1 r 2 + ... + 1 r n = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b . Vậy e b = ∑ 1 n ± e i r i 1 r b
- Từ đó ⇒ I 1 = e 1 − U A B r 1 I 2 = e 2 + U A B r 2 I n = e n − U A B r n
* Trong đó quy ước về dấu như sau: Đi theo chiều từ cực dương A sang cực âm B mà ta giả sử của nguồn tương đương (tức chiều tính hiệu điện thế):
- Nếu gặp cực dương của nguồn trước thì e lấy dấu dương
- Nếu gặp cực âm của nguồn trước thì e lấy dấu âm
* Nếu tính ra e b < 0 thì cực của nguồn tương đương ngược với điều giả sử