Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào trên
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Trình bày những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai.
Những điểm tích cực và hạn chế của phong trào dân tộc, dân chủ công khai (1919 - 1925) bao gồm:
1. Tích cực:
- Phong trào của tiểu tư sản có tác dụng thức tỉnh lòng yêu nước.
- Truyền bá tư tưởng tự do dân chủ trong nhân dân, những tư tưởng cách mạng mới.
2. Hạn chế:
- Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
- Phong trào đấu tranh còn bồng bột, chưa có chính đảng lãnh đạo.
- Tích cực: mang tính chất dân chủ, yêu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực với thực dân Pháp, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
- Hạn chế: giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được chúng cho một số quyền lợi.
Những điểm tích cực của phong trào dân tộc, dân chủ công khai: Mang tính chất dân chủ, yêu nước, tranh thủ sự ủng hộ của quần chúng gây áp lực đối với thực dân Pháp, chống sự cạnh tranh, chèn ép của tư sản nước ngoài.
Những điểm hạn chế của phong trào dân tộc dân chủ công khai: Giai cấp tư sản sẵn sàng thỏa hiệp với thực dân Pháp khi được quần chúng cho một số quyền lợi.
trình bày hoàn cảnh nội dung trào lưu cải cách duy tân ở vn nửa thế kỉ xĩ nhận xét những tác động ý nghĩa và mặt tích cực hạn chế của đề nghị cải cách đó
Đánh giá về trào lưu cải cách duy tân. (Những điểm tích cực và hạn chế của trào lưu cải cách duy tân)
tham khảo
Các đề nghị cải cách còn có điểm hạn chế như : lẻ tẻ ,rời rạc .chưa đụng chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại đó là giải quyết hai mâu thuẫn của xã hội việt nam lúc bấy giờ :nông dân -chế độ phong kiến, Việt Nam - Pháp
Tham khảo:
* Nhận xét:
- Các đề nghị cải cách duy tân đều xuất phất từ yêu cầu sống còn của đất nước nhằm cải thiện tình hình để có thể đương đầu với cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân Pháp => đều chú trọng học tập làm theo cái mới, đưa đất nước thoát khỏi lạc hậu.
- Tuy nhiên những đề nghị cải cách này vẫn chấp nhận sự tồn tại của chế độ phong kiến; rời rạc, lẻ tẻ, chưa mang tính hệ thống và chỉ dừng lại ở các bản điều trần chứ không có ảnh hưởng sâu rộng trong quần chúng như phong trào Duy tân đầu thế kỉ XX
-Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
-Hạn chế:
+Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
+Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
Anh(chị) hãy nêu và phân tích những ưu điểm, hạn chế của phong trào Cần vương cuối thế kỷ XIX?
Ưu điểm:
+ Phát huy được lòng yêu nước, được nhân dân ủng hộ và giúp đỡ từ mọi mặt của đồng rất nhiệt tình.
+ Sử dụng linh hoạt các phương thức tác chiến, khai thác được sức mạnh tại chỗ, có tính chủ động sáng tạo trong cách đánh và lối đánh.
Hạn chế:
+ Chưa có tính liên kết, vẫn còn rời rạc, lẻ tẻ, chưa có được lực lượng dân tộc trên quy mô lớn đến tạo thành phong trào của toàn quốc.
+ Không có sự liên kết giữa các cuộc khởi nghĩa với nhau. Phong trào vẫn thể hiện tư duy phòng ngự bị động của ý thức hệ phong kiến: đào hào, đắp lũy, xây dựng căn cứ ở nơi cố định
1. Trình bày những cải cách của Hồ Quý Ly? Những hạn chế và tích cực của cải cách đó? 2. Trình bày diễn biến cuộc xâm lược của quân Minh? Tại sao nhà Hồ thất bại? So sánh với cuộc kháng chiến của nhà Trần chống quân Mông-Nguyên
3. Chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta.
1 những cải cách của hồ quý ly là
- phát hành tiền giấy thay tiền xu
- khi có hạn hán lủ luận bắt người giàu mở kho lương chữa bệnh cho người dân
- bắt các nhà sư 50 tuổi phải hoàn tục ...
TRình bày những nét chính về cải cách của Hồ Qúy Ly .Từ đó ,chỉ ra những mặt tích cực và hạn chế của những cải cách đó?
ưu điểm :
cải cách của Hồ Quý Ly có nhiều điểm tiến bộ đã :
+ góp phần củng cố quyền lực của chính quyền trung ương . Giảm bớt thế lực tầng lớp quý tộc
+ Tăng cường tiềm lực kinh tế đất nước và phát triển văn hóa dân tộc
hạn chế :
+ Những cải cách đó vẫn còn chưa triệt để và kết quả trong thực tế còn hạn chế
Trình bày những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại sao những cuộc cải cách này thất bại?
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.
- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.
- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.
* Giải thích
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.
Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một bộ phận quan lại triều đình.
Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội Việt Nam lúc đó.
Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.
Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.
Vì:
Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX không thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ, không muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hoàn toàn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc của chế độ phong kiến đương thời.
Câu 1: Sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa yên thế so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương
Câu 2: So sánh thái độ, hành động, của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân pháp
Câu 3: nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách
Câu 4: Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam? Vì sao Pháp chọn Đà Nẵng làm mục tiêu tấn công đầu tiên?
Câu 5: Những cuộc khởi nghĩa lớn trong khu vực Cần Vương là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất? Vì sao
Câu 6: Nêu nguyên nhân diễn biến cuộc phản công của phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
Câu 2 (Tham Khảo)
Thái độ
Nhân dân:
- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.
- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Hành động
Nhân dân:
- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” của địch.
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự nhu nhược của triều đình.
- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.
Câu 1 (Tham Khảo)
- Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ là do nhân dân nơi đây muốn bảo vệ cuộc sống của mình trước chính sách xâm lược thực dân Pháp, do nông dân lãnh đạo và bùng nổ năm 1884, trước khi phong trào Cần vương bùng nổ.
=> Phong trào Cần vương là phong trào nông dân chống Pháp, không thuộc phạm trù phong trào Cần vương.
Câu 3 (Tham Khảo)
Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.
Hạn chế:
– Các đề nghị diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.
– Chưa xuất phát từ cơ sở bên trong, chưa động chạm đến vấn đề cơ bản của thời đại.
– Nhà Nguyễn bảo thủ, bất lực, không chịu thích ứng.
– Những người cải cách không phải là những người đứng đầu trong triều đình.
Ý nghĩa:
– Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta bấy giờ.
– Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào tư tưởng bảo thủ của nhà Nguyễn
– Phản ánh trình độ nhận thức mới của người Việt Nam hiểu biết.
– Góp phần chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào duy tân đầu thế kỉ XX.
Trình bày mặt tích cực và hạn chế của các đề nghị cải cách ở VN vào nửa cuối thế kỷ XIX
Tích cực: các đề nghị cải cách này đều đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó.
Hạn chế:
Các đề nghị cải cách mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa giải quyết được mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam lúc đó.
Kết cục: các đề nghị, cải cách đã không được thực hiện, do sự bảo thủ của triều Nguyễn.
Ý nghĩa
Gây được tiếng vang lớn, tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều Nguyễn.
Phản ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết, thức thời
Chuẩn bị cho sự ra đời phong trào Duy Tân ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.