Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 9:39

Chọn A.

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sáng bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = P đ U đ = 1 A

Điện trở của toàn mạch là:  R m = 110 1 = 110 Ω

Điện trở của đèn là:  R đ = U đ 2 P = 100 Ω

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
12 tháng 10 2017 lúc 15:09

Đèn có ghi 100V – 100W → Uđm = 100V, Pđm = 100W

Ta thấy Uđm < U = 110V nên để đèn sáng bình thường với hiệu điện thế hai đầu mạch là 110V thì phải mắc nối tiếp thêm một điện trở R.

Ta có: UR = U – Uđ = 10V

Đèn sáng bình thường: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

→ Điện trở R: Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
7 tháng 6 2017 lúc 21:01

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = PUd = 100100 = 1A.

Điện trở của toàn mạch là: Rm = UI = 1101 = 110 Ω.

Điện trở của đèn là: Rđ = Ud2P = 1002100 = 100 Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Hằng
7 tháng 6 2017 lúc 21:03

Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn.

Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = \(\dfrac{P}{U_d}=\dfrac{100}{100}=1A\)

Điện trở của toàn mạch là: Rm = \(\dfrac{U}{I}=\dfrac{110}{1}=110\)

Điện trở của đèn là: Rđ = \(\dfrac{U^2_d}{P}=\dfrac{100^2}{100}=100\) Ω.

Vậy phải mắc thêm một điện trở R0 nối tiếp với đèn: R0 = Rm - Rđ = 10 Ω.


Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 6 2018 lúc 10:51

Đáp án đúng C.

Đèn sáng bình thường

Giải bài tập Vật Lý 12 | Giải Lý 12

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 11 2021 lúc 20:45

a. Phải mắc nối tiếp. Bạn tự vẽ sơ đồ mạch điện nhé!

\(I=I1=I2=\dfrac{P1}{U1}=\dfrac{6}{12}=0,5A\left(R1ntR2\right)\)

\(U2=U-U1=20-12=8V\)

\(\Rightarrow R2=U2:I2=8:0,5=16\Omega\)

b. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{20\cdot0,05\cdot10^{-6}}{4\cdot10^{-7}}=2,5\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Ngọc Anh
12 tháng 11 2021 lúc 20:52

b) S= 0.05mm^2= 0.05*10^-6 m^2

R=p*(l/S) => l=(R/p)*S= (20/4.10^-7)*0.05.10^-6=2.5m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2019 lúc 14:39

Chọn đáp án B.

Bình luận (0)
Công Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 10 2018 lúc 4:46

Lập tỉ lệ: R 2 / R 1  = 1210 / 484 = 2,5 ⇒ R 2  = 2,5 R 1 . Vậy đèn 1 có điện trở nhỏ hơn đèn 2 là 2,5 lần.

Cường độ dòng điện định mức của đèn 1 là:

I đ m 1 = P đ m 1 / U đ m 1  = 100/220 ≈ 0,45A

+ Cường độ dòng điện định mức của đèn 2 là:

I đ m 2 = P đ m 2 / U đ m 2  = 40/220 ≈ 0,18A

Khi ghép nối tiếp cường độ dòng điện trong đoạn mạch là:

Giải bài tập Vật lý lớp 9

Vì đèn 1 và đèn 2 mắc nối tiếp nên: I 1 = I 2 = I = 0,13A.

Qua kết quả tính toán ta so sánh và biết được cả hai đèn thì dòng điện qua chưa đến giá trị định mức vì vậy cả hai đèn đều sáng mờ. Nhưng đèn 2 sẽ sáng hơn đèn 1. (vì I gần với I đ m 1  hơn  I đ m 2 )

Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch trong 1 giờ là:

A = U.I.t = 220.0,13.3600 = 102960 J = 0,0286kW.h

Điện năng mạch điện tiêu thụ trong 1 giờ là:

A = ( P 1 + P 2 )t = (100 + 40).3600 = 504000J = 0,14kW.h.

Bình luận (0)
lê thuận
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
23 tháng 10 2023 lúc 18:41

TT:
\(U=220V\)

\(\text{ ℘}=100W\)

_________

a) \(U_{\text{nguồn}}=?V\)

b) \(t_n=4\left(h\right)\)

\(A=?kWh\)

a) Để bóng đèn sáng bình thường thì cần mắc HĐT là 220V 

Điện trở của bóng đèn là: 

\(R=\dfrac{U^2}{\text{ ℘}}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega\)

b) Trong 1 tháng (30 ngày) thì bóng đèn hoạt động số giờ là:

\(t=30\cdot4=120\left(h\right)\)

Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng (30 ngày) là:

\(A=\text{ ℘}\cdot t=100\cdot120=12000Wh=12kWh\)

Bình luận (0)