3 5 của x bằng 15 thì giá trị của x là:
A. 25
B. 9
C. 1 39
D. 1 25
Giá trị của x để: \(\sqrt{4x-10}+3\sqrt{\dfrac{x-5}{9}}-\dfrac{1}{3}\sqrt{9x-45}=4\) là:
A. 5
B. 9
C. 6
D. Cả A, B, C
Cho a;b là hai số tự nhiên (a<b), biết BCNN(a;b) = 18. Có bao nhiêu cặp số a;b thỏa mãn?
A. 6
B. 5
C. 2
D. 3
Tất cả những số nguyên n thích hợp để (n+4) là ước của 5 là:
A. -3;6
B. -3;-9
C. 1;-3;-9;3
D. 1;-3;-9;-5
Tìm số tự nhiên x biết: 25+5x=5^6:5^3
A. x=25
B. x=20
C. x=15
D. x=10
\(\dfrac{4}{5}\) của x bằng 20 thì giá trị cũa x là
a) 16
b) 25
c) \(\dfrac{1}{39}\)
d) \(\dfrac{1}{25}\)
Biết x : 5 = 5, giá trị của x là:
A. x = 0;
B. x = 1;
C. x = 25;
D. x = 10.
Tìm phân số x biết 1/6 < x < 1/5 . Vậy giá trị của x là:
A. 2/6 B. 2/5 C. 3/11 D. 11/60
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
a : \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\)với x ≥ 0 x ≠ 25
b : \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-9}\)với x ≥ 0 x ≠ 9
c : \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)với x ≥ 0 x ≠ 4
d : \(\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right).\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)với ≥ 0 x ≠ 1
\(a,\dfrac{3}{\sqrt{x}-5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\\ =\dfrac{3}{\sqrt{x}-5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\\ =\dfrac{3\left(\sqrt{x}+5\right)}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\\ =\dfrac{3\sqrt{x}+15+20-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}+35}{\left(\sqrt{x}-5\right)\left(\sqrt{x}+5\right)}\)
\(b,\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-9}\\ =\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-9}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{x-9}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-9}\\ =\dfrac{x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{x-9}\\ =\dfrac{x-5\sqrt{x}-2}{x-9}\)
a: \(\dfrac{3}{\sqrt{x}-5}+\dfrac{20-2\sqrt{x}}{x-25}\)
\(=\dfrac{3\sqrt{x}+15+20-2\sqrt{x}}{x-25}=\dfrac{\sqrt{x}+35}{x-25}\)
b: \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}+\dfrac{2\sqrt{x}-2}{x-9}\)
\(=\dfrac{x+3\sqrt{x}+2\sqrt{x}-2}{x-9}=\dfrac{x+5\sqrt{x}-2}{x-9}\)
c: \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{5\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)+5\sqrt{x}-2}{x-4}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}+2+5\sqrt{x}-2}{x-4}=\dfrac{x+2\sqrt{x}}{x-4}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\)
d: \(\left(\dfrac{x-2}{x+2\sqrt{x}}+\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}\right)\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{x-2+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)}\cdot\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2
Câu 1: Đơn thức 1/2 xy^ 3 z ^2 có bậc là bao nhiêu?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 2: Giá trị của đơn thức1/2 x^ 2 y tại x = 2 và y = 1 là:
A.1/2 B. 2 C. 1 D. 4
Câu 3: Nghiệm của đa thức P (x) = x 3 - 9x. là giá trị nào trong các giá trị sau?
A. 0 B. -3 C. 3 D. 0; -3; 3
Câu 4: Khi nhân hai đơn thức (-3/7xy 2 ).(-7x 2 y 2 ) được tích là:
A. -3x 2 y 4 B. 3x 3 y 4 C. -3x 3 y 4 D.-10/7x^ 3 y^ 4
Câu 5: Khi cộng ba đơn thức: 5xy 2 ; -7xy 2 ; 3xy 2 được tổng là:
A. x 3 y 6 B. xy 2 C. 15xy 2 D. - 9xy 2
Câu 6: . Đa thức P (x) = x 2 –x 3 + 2x 4 + 5 có hệ số cao nhất là:
A. 1 B. -1 C. 5 D. 2