Một hạt mang điện tích 10 − 6 C , khối lượng 10 − 4 g chuyển động vuông góc từ trường đều cảm ứng từ B=0,2T. Chu kì chuyển động của điện tích trên là:
A. 2 π ( s )
B. 1 π ( s )
C. 1 ( s )
D. π ( s )
Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3. 10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5. 10 - 2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5. 10 - 6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4. 10 4 m/s.
B. 2. 10 4 m/s.
C. 6. 10 4 m/s.
D. 10 5 m/s.
Chọn đáp án B
Áp dụng bảo toàn cơ năng trong điện trường đều ta có:
q E d = 1 2 m v 2 ⇒ v = 2 q E d m = 2 . 1 , 5 . 10 - 2 . 3 . 10 3 . 0 , 02 4 , 5 . 10 - 9 = 2 . 10 4 m / s
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Uôi học nhanh dữ, đã đến phần nguyên tử rồi
\(F_k=m.a_{ht}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r^2}=m_e.\dfrac{v^2}{r}\Leftrightarrow\dfrac{ke^2}{r}=m_e.v^2\)
\(\Rightarrow r=\dfrac{ke^2}{m_e.v^2}\left(m\right)\)
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E → có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E=1600V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Một hạt mang điện tích 10 − 6 C , khối lượng 10 − 4 g chuyển động vuông góc từ trường đều cảm ứng từ B=0,2T. Chu kì chuyển động của điện tích trên là
A. 2 π ( s )
B. 1 π ( s )
C. 1 ( s )
D. π ( s )
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q=Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q= 4 . 10 - 10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 ) C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 )
A. 0 , 196 . 10 - 6 kg
B. 1 , 96 . 10 - 6 kg
C. 1 , 69 . 10 - 7 kg
D. 0 , 16 . 10 - 7 kg
Chọn đáp án A.
Lực điện tác dụng lên điện tích q là
Trọng lực tác dụng lên hạt bụi một lực P = mg
Hạt bụi đang ở trạng thái cân bằng nên F = P.
a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n
Theo gt ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)
Vậy X là Na
b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$
Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)
Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)
Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12
Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23
Nguyên tử M có số nơtron nhiều hơn số proton là 1 và số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.
a) Xác định số proton trong hạt nhân (điện tích hạt nhân) của M.
b) Biết proton và nơtron có cùng khối lượng và bằng 1đvC. Tính khối lượng nguyên tử của X.
c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử nguyên tố M. X là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của M.
Nguyên tử M có số notron nhiều hơn số proton là 1 => nM - pM = 1 => - pM+nM=1 (1) Số hạt ko mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 10 => 2pM-nM = 10 (2) Giai (!) (2) suy ra : pM=3 (Li) X là Li. Bài dễ mà bạn :P chi tiết rồi đó
Một hạt mang điện có điện tích 2.10 − 6 C , khối lượng 10 − 4 g chuyển động vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T. Tính chu kì chuyển động của điện tích trên?
A. 2 π s
B. π 2 s
C. π s
D. 4 π s
Lời giải:
+ Ta có, điện tích chuyển động vuông góc với từ trường đều
=> Chuyển độngc ủa điện tích là chuyển động tròn đều
Lực lorenxo đóng vai trò là lực hướng tâm: