Hai bản kim loại phẳng song song mang điện tích trái dấu, cách nhau 2cm, cường độ điện trường giữa hai bản là 3. 10 3 V/m. Một hạt mang điện q = 1,5. 10 - 2 C di chuyển từ bản dương sang bản âm với vận tốc ban đầu bằng 0, khối lượng của hạt mang điện là 4,5. 10 - 6 g. Vận tốc của hạt mang điện khi đập vào bản âm là
A. 4. 10 4 m/s.
B. 2. 10 4 m/s.
C. 6. 10 4 m/s.
D. 10 5 m/s.
Có hai điện tích q 1 = 2. 10 - 6 C, q 2 = - 2. 10 - 6 C, đặt tại hai điểm A, B trong chân không và cách nhau một khoảng 6cm. Một điện tích q 3 = 2. 10 - 6 C, đặt trên đường trung trực của AB, cách AB một khoảng 4 cm. Độ lớn của lực điện do hai điện tích q 1 và q 2 tác dụng lên điện tích q 3 là
A. 14,40N
B. 17,28 N
C. 20,36 N
D. 28,80N
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q=Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q= 4 . 10 - 10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 ) C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/ s 2 )
A. 0 , 196 . 10 - 6 kg
B. 1 , 96 . 10 - 6 kg
C. 1 , 69 . 10 - 7 kg
D. 0 , 16 . 10 - 7 kg
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q = 4 . 10 - 10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( l ấ y g = 10 m / s 2 )
A. 0 , 196 . 10 - 6 k g
B. 1 , 96 . 10 - 6 k g
C. 1 , 69 . 10 - 7 k g
D. 0 , 16 . 10 - 7 k g
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Vận tốc của prôtôn chuyển động trong từ trường.
Một hạt bụi khối lượng 10 - 4 g mang điện tích q nằm cân bằng trong điện trường đều có véctơ cường độ điện trường E → có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống (E=1600V/m). Lấy g = 10 m / s 2 . Điện tích của hạt bụi là
A. - 1 , 6 . 10 - 6 C
B. - 6 , 25 . 10 - 7 C
C. 1 , 6 . 10 - 6 C
D. 6 , 25 . 10 - 7 C
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Một điện tích q = 10 - 6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2 . 10 - 4 J . Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là
A. 200 V
B. -40 V
C. -20 V
D. 400 V
Hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2. 10 4 m/s bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5. 10 - 2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích +l,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg. Xác định bán kính quỹ đạo tròn của hạt prôtôn trong từ trường này.
A. 5,0 cm. B. 0,50 cm. C. 6,0 cm. D. 8,5 cm