Áp dụng công thức R = mv/(|q|B)ta suy ra vận tốc của prôtôn khi bay vàotừ trường :
Áp dụng công thức R = mv/(|q|B)ta suy ra vận tốc của prôtôn khi bay vàotừ trường :
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Chu kì chuyển động của prôtôn trên quỹ đạo tròn.
Hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2. 10 4 m/s bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5. 10 - 2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích +l,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg. Xác định bán kính quỹ đạo tròn của hạt prôtôn trong từ trường này.
A. 5,0 cm. B. 0,50 cm. C. 6,0 cm. D. 8,5 cm
Prôtôn và êlectron có cùng vận tốc và bay vào trong một từ trường đều theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích 1,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg ; êlectron có điện tích -1,6. 10 - 19 C và khối lượng 9,1. 10 - 31 kg. Hỏi bán kính quỹ đạo tròn của prôtôn lớn hơn bao nhiêu lầi bán kính quỹ đạo tròn của êlectron khi các hạt điện tích này chuyển động trong từ trường đều dưới tác dụng của lục Lo-ren-xơ ?
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2,94. 10 5 m/s
B. 3,75. 10 5 m/s
C. 3,1. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s
Một electron chuyển động với vận tốc v = 1,2. 10 7 m/s bay vào miền từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức của từ trường. Quỹ đạo của electron là đường tròn bán kính 7,0cm. Electron có điện tích -e = -16. 10 - 19 và có khối lượng m = 9,1 . 10 - 31 kg. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường này bằng
A. 0,975T B. 0,0875. 10 - 1 T
C. 0,975 . 10 - 2 T D. 0,975. 10 - 3 T
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1 , 6726 . 10 - 27 k g đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1 , 6 . 10 - 19 C và k = 9 . 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2 . 10 5 m / s . Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 2 , 94 . 10 5 m / s
B. 3 , 75 . 10 5 m / s
C. 3 , 1 . 10 5 m / s
D. 4 , 75 . 10 5 m / s
Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2. 10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 ° . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1,6.10-19 (C). Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2.10-14 (N)
B. 6,4.10-14 (N)
C. 3,2.10-15 (N)
D. 6,4.10-15 (N)
Một hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 2. 10 6 (m/s) vào vùng không gian có từ trường đều B = 0,02 (T) theo hướng hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 30 ° . Biết điện tích của hạt prôtôn là 1 , 6 . 10 - 19 ( C ) . Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là.
A. 3,2. 10 - 14 (N)
B. 6,4. 10 - 14 (N)
C. 3,2. 10 - 15 (N)
D. 6,4. 10 - 15 (N)