Lời giải:
Ta có: v → ⊥ B → , lực lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm
f = F h t ↔ q v B = m v 2 R → R = m v q B = m . R . ω q B → ω = q B m = 10 − 6 .0 , 2 10 − 4 .10 − 3 = 2 → T = 2 π ω = 2 π 2 = π ( s )
Đáp án cần chọn là: D
Lời giải:
Ta có: v → ⊥ B → , lực lorenxơ đóng vai trò là lực hướng tâm
f = F h t ↔ q v B = m v 2 R → R = m v q B = m . R . ω q B → ω = q B m = 10 − 6 .0 , 2 10 − 4 .10 − 3 = 2 → T = 2 π ω = 2 π 2 = π ( s )
Đáp án cần chọn là: D
Một hạt mang điện tích 10 − 6 C , khối lượng 10 − 4 g chuyển động vuông góc từ trường đều cảm ứng từ B=0,2T. Chu kì chuyển động của điện tích trên là
A. 2 π ( s )
B. 1 π ( s )
C. 1 ( s )
D. π ( s )
Một hạt mang điện có điện tích 2.10 − 6 C , khối lượng 10 − 4 g chuyển động vuông góc với từ trường đều có cảm ứng từ B=0,2T. Tính chu kì chuyển động của điện tích trên?
A. 2 π s
B. π 2 s
C. π s
D. 4 π s
Hãy cho biết:
a) Giá trị của B. Biết một electron có khối lượng m = 9 , 1 . 10 - 31 kg, chuyển động với vận tốc ban đầu v o = 10 7 m/s, trong một từ trường đều B sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ. Qũy đạo của electron là một đường tròn bán kính R = 20 mm.
b) Thời gian để điện tích quay được một vòng bằng một chu kì chuyển động. Biết một điện tích q = 10 - 6 C , khối lượng m = 10 - 4 g, chuyển động với vận tốc đầu đi vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,2 T sao cho v 0 → vuông góc với các đường sức từ . c) Một proton có khối lượng m = 1 , 67 . 10 - 27 kg chuyển động theo một quỹ đạo tròn bán kính 7 cm trong một từ trường đều cảm ứng từ B = 0,01T. Xác định vận tốc và chu kì quay của proton.
d) Một electron có vận tốc ban đầu bằng 0, được gia tốc bằng một hiệu điện thế U = 500 V, sau đó bay vào theo phương vuông góc với đường sức từ. Cảm ứng từ của từ trường là B = 0,2T. Bán kính quỹ đạo của electron
Hãy cho biết:
a) Một electron chuyển động với vận tốc đầu v o = 10 7 m/s, trong từ trường đều B = 0,1T, sao cho v o hợp với α một góc 30 ° . Tính lực Lorenxơ tác dụng lên electron.
b) Giá trị của góc α ? Biết một điện tích q = 10 - 4 C , chuyển động với vận tốc v o = 20 m / s trong một từ trường đều B = 0,5T, sao cho v 0 → hợp với đường sức từ một góc α . Lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích có độ lớn 5 . 10 - 4 N .
c) Giá trị của v o để điện tích chuyển động thẳng đều? Biết điện tích điểm q = 10 - 4 C, khối lượng m = 1 g chuyển động với vận tốc đầu v 0 , theo phương ngang trong một từ trường đều B = 0,1 T có phương nằm ngang và vuông góc với v 0 →
Hạt prôtôn chuyển động với vận tốc 7,2. 10 4 m/s bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ 1,5. 10 - 2 T theo phương vuông góc với các đường sức từ. Prôtôn có điện tích +l,6. 10 - 19 C và khối lượng 1,672. 10 - 27 kg. Xác định bán kính quỹ đạo tròn của hạt prôtôn trong từ trường này.
A. 5,0 cm. B. 0,50 cm. C. 6,0 cm. D. 8,5 cm
Hạt prôtôn chuyển động theo quỹ đạo tròn bán kính 5,0 cm trong từ trường đều có cảm ứng từ 1. 10 - 2 T. Prôtôn có điện tích e = l,6. 10 - 19 C và khối lượng m =1,672. 10 - 27 kg. Xác định : Chu kì chuyển động của prôtôn trên quỹ đạo tròn.
Một hạt bụi khối lượng 10 - 8 g mang điện tích 5 . 10 - 5 C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vận tốc hạt tăng từ 2 . 10 4 m / s đến 3 , 6 . 10 4 m / s . Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là
A. 2462V/m
B. 1685 V/m
C. 2175 V/m
D. 1792 V/m
Một electron chuyển động với vận tốc v = 1,2. 10 7 m/s bay vào miền từ trường đều theo hướng vuông góc với đường sức của từ trường. Quỹ đạo của electron là đường tròn bán kính 7,0cm. Electron có điện tích -e = -16. 10 - 19 và có khối lượng m = 9,1 . 10 - 31 kg. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường này bằng
A. 0,975T B. 0,0875. 10 - 1 T
C. 0,975 . 10 - 2 T D. 0,975. 10 - 3 T
Một hạt bụi khối lượng 10 - 8 g mang điện tích 5 . 10 - 5 C chuyển động trong điện trường đều theo một đường sức điện từ điểm M đến điểm N thì vật vận tốc tăng từ 2 . 10 4 m / s đến 3 , 6 . 10 4 m / s . Biết đoạn đường MN dài 5cm, cường độ điện trường đều là
A. 2462 V/m
B. 1685 V/m
C. 2175 V/m
D. 1792 V/m